Cho tam giác ABC có các đường phân giác trong BE và CF cắt nhau tại I. Gọi M , N lần lượt là hình chiếu vuông góc của A trên BE và CF. Tia AM cắt BC tại D . Cho AB = 12cm , AC = 15cm và BC = 18cm, tính độ dài đoạn thẳng MN .
Cảm ơn mng nhiều ạ!
a) Có thể xếp 343 hình lập phương đơn vị (cạnh dài 1 đơn vị) thành 1 hình lập phương không? Vì sao?
b) Muốn được 1 hình lập phương cạnh dài 10 đơn vị thì phải có thêm bao nhiêu hình lập phương đơn vị nữa?
c) Nếu sơn tất cả các mặt của hình lập phương cạnh dài 10 đơn vị nói trên thì trong các hình lập phương đơn vị, có bao nhiêu hình lập phương mà:
+ Có 3 mặt được sơn?
+ Có đúng 2 mặt được sơn?
+ Chỉ có 1 mặt được sơn?
Cho tam giác vuông ABC (A=90o). Một đường thảng song song với cạnh BC căt hai cạnh AB và AC theo thứ tự tại M và N, đường thẳng đi qua N và song song với AB cắt BC tại D. Cho biết AM=6cm;An=8cm;BM=4cm.
a)Tính độ dài các đoạn thẳng Mn,NC và BC
b)Tính diện tích hình bình hành BMND
Cho tam giác ABC nhọn, các đường cao BE, CF cắt nhau tại H( E thuộc AC, F thuộc AB). Gọi O là giao điểm 3 đường trung trực của tam giác ABC. Chứng minh rằng khoảng cách từ O đến cạnh BC bằng một nửa độ dài AH
Bài 3:Cho tam giác ABC cân ở A, có AB=AC=100cm, BC=120 cm hai đường cao AD, BE cắt nhau ở H
a)Tìm các tam giác đồng dạng với tam giác BDH
b)Tính độ dài các đoạn HD, AH, BH, HE
Bài 5:Cho tam giác ABC vuông tại A đường cao AH
a)Chứng minh rằng AB2 =BH.BC và AC2 =CH.CB
b)Tính chu vi tam giác ABC, nếu BH= 9cm, HC= 16 cm
Cho ΔABc có các góc đều nhọn. Các đường cao AD, BE cắt nhau tại H.
C/m: a) ΔADC ∼ ΔBEC.
b) BD . EC = DH. BE
c) Trên đoạn AD lấy điểm I sao cho ∠AEI = ∠BED. C/m: AE . BD + AB . DE = AD . BE
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB =36cm AC=48cm . Một đường thẳng song song với BC cắt AB,AC lần lượt tại M,N sao cho MN = BM+CN . Tính độ dài đoạn thẳng MN
Bài 5 :Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 9cm, AC = 12cm. Tia phân giác góc A cắt BC tại D. Từ D kẻ DE vuông góc với AC (E thuộc AC)
a) Tính độ dài các đoạn thẳng BD, CD, DE
b) Tính diện tích tam giác ABD và ACD
Cho hình thang abcd (AB // CD ; AB nhỏ hơn CD) đường chéo AC giao BD tại O đường thẳng qua O // với 2 đáy thứ tự cắt AD ; BC tại M và N.
C/M : O là trung điểm của đoạn MN