Chương I - Căn bậc hai. Căn bậc ba

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Đào Bảo Thư

bài 4: a, A=\((\dfrac{3+2\sqrt{3}}{\sqrt{3}}+\dfrac{2+\sqrt{2}}{\sqrt{2}+1})+\dfrac{1}{\sqrt{3}+\sqrt{2}}-\dfrac{6}{\sqrt{3}}\)

và B=\(\left(1+\dfrac{x+\sqrt{x}}{1+\sqrt{x}}\right)\left(1+\dfrac{x-\sqrt{x}}{1-\sqrt{x}}\right)với0\le x\ne1\)

C=\(\left(\dfrac{x-\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}+2\right):\left(\dfrac{2\sqrt{x}+x}{\sqrt{x}+2}-2\right)vớix\ge0;x\ne1;x\ne4\)

rút gọn các phần trên   ;   tính giá trị của C tại x=4

bài 5: cho biểu thức B=\(\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}}+\dfrac{1}{\sqrt{x}+2}\right):\dfrac{2\sqrt{x}}{x+2\sqrt{x}}\left(vớix>0\right)\)

a, rút gọn biểu thức B

b,tính giá trị của x để B=2

Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 6 2023 lúc 9:46

5:

a: \(B=\dfrac{\sqrt{x}+2+\sqrt{x}}{2\left(\sqrt{x}+1\right)}\cdot\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)}{2\sqrt{x}}=\dfrac{\sqrt{x}+2}{2}\)

b: B=2

=>căn x+2=4

=>x=4(nhận)


Các câu hỏi tương tự
Lê Hương Giang
Xem chi tiết
Lê Hương Giang
Xem chi tiết
Quynh Existn
Xem chi tiết
Miền Nguyễn
Xem chi tiết
Quynh Existn
Xem chi tiết
Quynh Existn
Xem chi tiết
kieuvancuong
Xem chi tiết
Đặng Tuyết Đoan
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Phương
Xem chi tiết
nguyen ngoc son
Xem chi tiết