Bài 9: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp

Mimi

Bài 3: Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức

c) x² - 12x + 37

d) x² - 3x + 5

Đức Hiếu
9 tháng 9 2017 lúc 13:19

a, \(x^2-12x+37=x^2-12x+36+1\)

\(=\left(x-6\right)^2+1\)

Với mọi giá trị của \(x\in R\) ta có:

\(\left(x-6\right)^2+1\ge1\)

Để \(\left(x-6\right)^2+1=1\) thì \(x-6=0\Leftrightarrow x=6\)

Vậy..................

b, \(x^2-3x+5=x^2-1,5x-1,5x+2,25+2,75\)

\(=\left(x-1,5\right)^2+2,75\)

Với mọi giá trị của \(x;y\in R\) ta có:

\(\left(x-1,5\right)^2+2,75\ge2,75\)

Để \(\left(x-1,5\right)^2+2,75=2,75\) thì \(x-1,5=0\Leftrightarrow x=1,5\)

Vậy..................

Chúc bạn học tốt!!!

c) Đặt A = x2 - 12x + 37

=> A = (x2 - 2.x.6 + 36) + 1

=> A = (x - 6)2 + 1

Ta có: (x - 6)2 >= 0 với mọi x

=> (x - 6)2 +1 >= 1 với mọi x

Dấu "=" xảy ra <=> x-6=0 => x=6

Vậy MIN A = 1 <=> x=6

d) Đặt \(B=x^2-3x+5\)

\(\Rightarrow B=\left(x^2-2\cdot x\cdot1,5+2,25\right)+2,75\)

\(\Rightarrow B=\left(x-1,5\right)^2+2,75\)

Ta có: (x - 1,5)2 >= 0 với mọi x

=> (x - 1,5)2 + 2,75 >= 2,75 với mọi x

Dấu "=" xảy ra <=> x-1,5=0 => x=1,5

Vậy MIN B=2,75 <=> x=1,5

Trần Quốc Lộc
4 tháng 11 2017 lúc 10:57

\(\text{a) }x^2-12x+37\\ =x^2-12x+36+1\\ =\left(x^2-12x+36\right)+1\\ =\left(x-6\right)^2+1\\ Do\text{ }\left(x-6\right)^2\ge0\forall x\\ \Rightarrow\left(x-6\right)^2+1\ge1\forall x\\ \text{ Dấu “=” xảy ra khi : }\\ \left(x-6\right)^2=0\\ \Leftrightarrow x-6=0\\ \Leftrightarrow x=6\\ \text{Vậy }GTNN\text{ của biểu thức là: }1\text{ }khi\text{ }x=6\)

\(\text{b) }x^2-3x+5\\ =x^2-3x+\dfrac{9}{4}+\dfrac{11}{4}\\ =\left(x^2-3x+\dfrac{9}{4}\right)+\dfrac{11}{4}\\ =\left[x^2-2\cdot x\cdot\dfrac{3}{2}+\left(\dfrac{3}{2}\right)^2\right]+\dfrac{11}{4}\\ =\left(x-\dfrac{3}{2}\right)^2+\dfrac{11}{4}\\ Do\text{ }\left(x-\dfrac{3}{2}\right)^2\ge0\forall x\\ \Rightarrow\left(x-\dfrac{3}{2}\right)^2+\dfrac{11}{4}\ge\dfrac{11}{4}\forall x\\ \text{Dấu “=” xảy ra khi : }\\ \left(x-\dfrac{3}{2}\right)^2=0\\ \Leftrightarrow x-\dfrac{3}{2}=0\\\Leftrightarrow x=\dfrac{3}{2}\\ \text{ Vậy }GTNN\text{ của biểu thức là: }\dfrac{11}{4}\text{ }khi\text{ }x=\dfrac{3}{2}\)


Các câu hỏi tương tự
Bangtan Sonyeondan
Xem chi tiết
Mimi
Xem chi tiết
Trần Thái Sơn
Xem chi tiết
Lily
Xem chi tiết
Thu Hà Nguyễn
Xem chi tiết
thuthao pham
Xem chi tiết
nguyễn phương thùy
Xem chi tiết
nguyễn thị hồng hạnh
Xem chi tiết
Man Huna
Xem chi tiết