Bài 1:Tính chu vi tam giác biết:
a)AB=4cm;AC=7cm
b)AB=11cm;AC=5cm
Bài 2:2 cạnh AB và AC của tam giác ABC có đọ dài lần luợt là 8cm và 3cm.Tính độ dài cạnh BC biết rằng số đo của nó là 1 số nguyên âm và là 1 số tự nhiên chẵn
Bài 3: cho tam giác ABC.gọi M là trung điểm của cạnh BC.Chứng kinh rằng MA<\(\dfrac{AB+AC}{2}\)
Bài 1:Tính chu vi tam giác biết:
a)AB=4cm;AC=7cm
b)AB=11cm;AC=5cm
Bài 2:2 cạnh AB và AC của tam giác ABC có đọ dài lần luợt là 8cm và 3cm.Tính độ dài cạnh BC biết rằng số đo của nó là 1 số nguyên âm và là 1 số tự nhiên chẵn
Bài 3: cho tam giác ABC.gọi M là trung điểm của cạnh BC.Chứng kinh rằng MA<
CHO △ABC ⊥A có AB =6cm AC =8cm trên tia BA lấy điểm D soa cho BD =BC Từ D kẻ DE⊥BC tại E (E∈BC)
a, tính đọ dài cạnh BC
b, CM △BAC=△BEC
c, gọi H là giao điểm của DE và CA .C/M BH là phân giác của góc DBC
Cho tam giác ABC vuông tại A có góc B = 60 độ
a)Tính số đo góc C và so sánh độ dài 3 cạnh của tam giác ABC.
b)Vẽ BD là tia phân giác của góc ABC (D thuộc AC). Qua D vẽ DK vuông góc với BC (K thuộc BC). Chứng minh tam giác BAD=tam giác BKD.
c)Chứng minh tam giác BDC cân và K là trung điểm BC.
d)Tia KD cắt BA tại I. Tính độ dài cạnh ID biết AB=3cm (làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ nhất).
Cho tam giác ABC với BC = 1cm, AC = 6cm
Tìm độ dài AB biết độ dài này là số nguyên. Tam giác ABC là tam giác gì ?
Bài 1:
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường trung tuyến AM. Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho MD = MA.
a) Tính số đo của góc ABD
b) Chứng minh: tam giác ABC= tam giác BAD
c) So sánh độ dài AM và BC
Bài 2: Cho tam giác ABC có BM và CN là hai đường trung tuyến cắt nhau tại G. Trên tia đối của tia MB lấy điểm E sao cho ME = MG. Trên tia đối của tia NC lấy điểm F sao cho NF = NG.
a) Chứng minh: EF = BC
b) Chứng minh: tam giác FAE= tam giác BGC
Bài 3: Cho tam giác ABC cân tại A, có AB = AC = 10cm; BC = 8cm. Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC. Tính AG, BG, CG.
Cho tam giác ABC vuông tại A, có và AB = 5cm. Tia phân giác của góc B cắt AC tại D. Kẻ DE vuông góc với BC (E thuộc BC) . Chứng minh:
a) ABD = EBD.
b)ABE là tam giác đều.
c) AEC cân.
d) Tính độ dài cạnh A.
Cho tam giác ABC vuông tại A. Trên cạnh AB lấy điểm E, kẻ EF vuông góc với BC (F thuộc BC) gọi K là giao điểm của hai đường thẳng EF và AC a. Chứng minh rằng CE vuông góc BK b. Khi góc ACB bằng 50 độ hãy tính số đo góc AEF cú tuôiii dới 😭
Cho tam giác cân ABC cân tại A. Tia phân giác của góc BAC cắt cạnh BC
tại M.
1) Chứng minh tam giác AMB = tam giác AMC.
2) a- Biết góc BAC = 500. Tính góc ABC và góc ACB.
b- Biết BC = 6 cm; AM = 4 cm. Tính độ dài AB, AC?
3) Kẻ ME vuông góc AB tại E, MF vuông góc AC tại F. Chứng minh tam giác AEF cân.
4) Kẻ EI vuông góc BC tại I. Gọi K là giao của đường thẳng EI và đường thẳng AC. Chứng
minh A là trung điểm của đoạn KF.