Trường hợp cạnh huyền-cạnh góc vuông
⇒Bổ sung thêm điều kiện DE=MN hoặc EF=NP
Trường hợp cạnh huyền-góc nhọn
⇒Bổ sung thêm điều kiện \(\widehat{D}=\widehat{M}\) hoặc \(\widehat{F}=\widehat{P}\)
Trường hợp cạnh huyền-cạnh góc vuông
⇒Bổ sung thêm điều kiện DE=MN hoặc EF=NP
Trường hợp cạnh huyền-góc nhọn
⇒Bổ sung thêm điều kiện \(\widehat{D}=\widehat{M}\) hoặc \(\widehat{F}=\widehat{P}\)
Cho tam giác ABC =tam giác DEF ; = tam giác DEF =tam giác MNP
. a) Chứng minh rằng: AB= MN ; AC= MP; BC= NP ; A= M; B= N; C =P
. b) Chứng minh rằng tam giácABC =tam giác MNP.
Bài 1: cho hai tam giác bằng nhau: tam giác ABC và một tam giác có ba đỉnh là H, K, D. Hãy viết kí hiệu sự bằng nhau của hai tam giác đó, biết tằng AB=KD, góc B bằng góc K.
Bài 2: cho tam giác ABC bằng tam giác DEF, biết góc A bằng 55, góc E bằng 75. Tính các góc còn lại của mỗi tam giác.
Cho tam giác DEF = tam giác MNP, biết DE = 3cm, EF + FD = 10cm, NP – MP = 2cm. Tính các cạnh của mỗi tam giác.
Cho tam giác ABC = tam giác DEF. Biết 2 tia phân giác trong của góc B và A cắt nhau tại I, tạo thành góc BIA =115 độ .Tính số đo góc F của tam giác DEF.
Cho tam giác ABC= tam giác DEF. Biết B-C=10 độ, E+F= 120 độ. Tính số đo các góc của hai tam giác.
Cho tam giác ABC = tam giác MNP biết BC = 9cm, AC : AB = 2 : 3 và AB + AC = 10cm. Tính các cạnh của tam giác MNP.
Cho \(\Delta ABC=\Delta DEF\). Tính chu vi mỗi tam giác nói trên biết rằng AB = 4cm, BC = 6cm, DF = 5cm (chu vi của một tam giác là tổng độ dài ba cạnh của tam giác đó) ?
Cho tam giác ABC = tam giác MNP, biết AC = 6cm, NP = 3cm và chu vi tam giác ABC bằng 17cm.Tính các cạnh còn lại của mỗi tam giác
Cho Tam giác abc có ab=ac gọi d là trung điểm cạnh bc.Kẻ de vuông cóc với ab;df vuông góc với ac.Chứng minh
a)Chứng minh tam giác abd=tam giác acd
b)chứng minh ad là tia phân giác của góc bac
c)chứng minh tam giác aed=tam giác afd
d)chứng minh tam giác deb=tam giác dfc