Bài 2:
\(\Leftrightarrow x^3+2x^2-x+x^2+2x-1-x^3-3x^2=4\)
\(\Leftrightarrow x-1=4\)
hay x=5
Bài 2:
\(\Leftrightarrow x^3+2x^2-x+x^2+2x-1-x^3-3x^2=4\)
\(\Leftrightarrow x-1=4\)
hay x=5
Bài 1: Tính giá trị của biểu thữ A với x = 999
A = x6 - x5 ( x - 1) - x4 ( x + 1) + x3 ( x - 1) + x2 ( x + 1) - x ( x + 1) +1
Bài 2: Rút gọn và tính giá trị của biểu thức.
a. 3x ( x - 4y ) - \(\dfrac{12}{5}\)y ( y - 5x ) ; Tại x = 4, y = - 5
b. 2u ( 1 + u - v ) - v ( 1 - 2u + v ) ; Tại u = -\(\dfrac{1}{3}\) , v = \(\dfrac{-2}{3}\)
Bài tập 2: Cho biết a + b = 6, a – b =4, a.b = 5. Không cần tìm ra a, b hãy tính các giá trị của các biểu thức sau:
a) A= x2+y2
b) B= x3+y3+xy
c) C= x2-y2
d) D= \(\dfrac{1}{x}\)+\(\dfrac{1}{y}\)
e) E= \(\dfrac{x}{y}\)+\(\dfrac{y}{x}\)
Bài 1. Rút gọn các biểu thức sau.
a) (x + 2y)(x2 - 2xy + 4y2) – (x - y)(x2 + xy + y2)
b) (x + 1)(x - 1)2 – (x + 2)(x2 - 2x + 4)
Bài 2. Rút gọn các biểu thức sau :
A = (x - 3)(x + 7) – (x + 5)(x - 1) B = - 2(2x + 5)2 – (4x + 1)(1 – 4x)
C = x2(x – 4)(x + 4) – (x2 + 1)(x2 - 1) D = (x + 1)(x2 – x + 1) – (x – 1)(x2 + x +1)
E = (x – 1)3 – (x – 1)(x2 + x + 1) – (3x + 1)(1 – 3x)
Bài 1: a) Tính 3x. (x-1)
b) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử x3 - 2x2 + x
c) Tính giá trị biểu thức x2 - 2xy - 9z2 + y2 . Tại x = 6; y = -4; z = 30
* Dạng toán về phép chia đa thức
Bài 9.Làm phép chia:
a. 3x3y2: x2 b. (x5+ 4x3–6x2) : 4x2 c.(x3–8) : (x2+ 2x + 4) d. (3x2–6x): (2 –x) e.(x3+ 2x2–2x –1) : (x2+ 3x + 1)
Bài 10: Làm tính chia
1. (x3–3x2+ x –3) : (x –3) 2. (2x4–5x2+ x3–3 –3x) : (x2–3) 3. (x –y –z)5: (x –y –z)3 4. (x2+ 2x + x2–4) : (x + 2) 5. (2x3+ 5x2–2x + 3) : (2x2–x + 1) 6. (2x3 –5x2+ 6x –15) : (2x –5)
Bài 11:
1. Tìm n để đa thức x4–x3 + 6x2–x + n chia hết cho đa thức x2–x + 5
2. Tìm n để đa thức 3x3+ 10x2–5 + n chia hết cho đa thức 3x + 1
3*. Tìm tất cả các số nguyên n để 2n2+ n –7 chia hết cho n –2.
Bài 12: Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
1. A = x2–6x + 11 2. B = x2–20x + 101 3. C = x2–4xy + 5y2+ 10x –22y + 28
Bài 13: Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức
1. A = 4x –x2+ 3 2. B = –x2+ 6x –11
Bài 14: CMR
1. a2(a + 1) + 2a(a + 1) chia hết cho 6 với a là số nguyên
2. a(2a –3) –2a(a + 1) chia hết cho 5 với a là số nguyên
3. x2+ 2x + 2 > 0 với mọi x 4. x2–x + 1 > 0 với mọi x 5. –x2+ 4x –5 < 0 với mọi x
Chương II
* Dạng toán rút gọn phân thức
Bài 1.Rút gọn phân thức:a. 3x(1 - x)/2(x-1) b.6x^2y^2/8xy^5 c3(x-y)(x-z)^2/6(x-y)(x-z)
Bài 2: Rút gọn các phân thức sau:a)x^2-16/4x-x^2(x khác 0,x khác 4) b)x^2+4x+3/2x+6(x khác -3) c) 15x(x+y)^3/5y(x+y)^2(y+(x+y) khác 0). d)5(x-y)-3(y-x)/10(10(x-y)(x khác y) 2x+2y+5x+5y/2x+2y-5x-5y(x khác -y) f)15x(x+y)^3/5y(x+y)^2(x khác y,y khác 0)
Bài 3: Rút gọn, rồi tính giá trị các phân thức sau:
a) A=(2x^2+2x)(x-2)^2/(x^3-4x)(x+1) với x=1/2 b)B=x^3-x^2y+xy2/x^3+y^3 với x=-5,y=10
Bài 4;Rút gọn các phân thức sau:
a) (a+b)^/a+b+c b) a^2+b^2-c^2+2ab/a^2-b^2+c^2+2ac c) 2x^3-7x^2-12x+45/3x^3-19x^2+33x-9
Bài1: Thực hiện phép tính
a) 2x(3x2 – 5x + 3) b) - 2x ( x2 + 5x+3)
Bài 4: Tìm x, biết.
a/ 3x + 2(5 – x) = 0 b/ x(2x – 1)(x + 5) – (2x2 + 1)(x + 4,5) = 3,5
c/ 3x2 – 3x(x – 2) = 36.
II. PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ
Bài1: Phân tích đa thức thành nhân tử.
a/ 14x2y – 21xy2 + 28x2y2 b/ x(x + y) – 5x – 5y.
c/ 10x(x – y) – 8(y – x). d/ (3x + 1)2 – (x + 1)2
e/ 5x2 – 10xy + 5y2 – 20z2. f/ x2 + 7x – 8
g/ x3 – x + 3x2y + 3xy2 + y3 – y h/ x2 + 4x + 3.
Tính giá trị của biểu thức:
a) A= x2 + 2xy - 3x3 + 2y3 + 3x3 - y3 tại x= 5 và y= 4
b) B= xy - x2y2 + x4y4 - x6y6 + x8y8 tại x= -1 và y= -1
a) (2x+1)2+(2x+3)2-2(2x+1)(2x+3)
b) (2x-3)(2x+3)-(x-+5)2-(x-1)(x+2)
c) (24x2y3z2-12x3y2z3+36x2y2z2):(-6x2y2z2)
d) (x+2y)(x2-2xy+4y2)-(x-y)(x2+xy+y2)
e) (x3+4x2-x-4):(x+4)
f) x2(x+y)+y2(x+y)+2x2y+2xy2
g) (x+y)2+(x-y)2-2(x+y)(x-y)
h) (a+b)2-(a-b)3-2b3
i) (x-y)(x+y)(x2+y2)(x4+y4)
Mong mọi người giúp đỡ vì mai em phải nộp