Bài 1: Phương trình bậc nhất hai ẩn

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
An Nhi Nguyen

Bài 1: Cho pt (ẩn x): \(x^2-2mx+2m-1=0\)

a. Cmr pt (1) luôn có nghiệm x1,x2 với mọi m

b. Đặt A =2(\(x_1^2\)+\(x_2^2\)) - \(5x_1x_2\). Tìm m sao cho A =27

c. Tìm m sao cho pt có nghiệm x1=2x2

Nguyễn Quang Kiên
16 tháng 4 2019 lúc 12:14

c, Với x\(_1\) = 2x\(_2\) thì :

x\(_1\) + x\(_2\) = 2m \(\Leftrightarrow\) 2x\(_2\) + x\(_2\) = 2m \(\Leftrightarrow\) x\(_2\) = \(\frac{2m}{3}\) \(\Rightarrow\) x\(_1\) = 2x\(_2\) = \(\frac{4m}{3}\)

Mà x\(_1\)x\(_2\) = 2m - 1

\(\Leftrightarrow\) \(\frac{4m}{3}\) * \(\frac{2m}{3}\) = 2m - 1 \(\Leftrightarrow\) \(\frac{8m^2}{9}\) = 2m - 1 \(\Leftrightarrow\) 8m\(^2\) = 18m - 9 \(\Leftrightarrow\) 8m\(^2\) - 18m + 9 = 0 (2) \(\Delta\)' = 9\(^2\) - 8*9 = 9 > 0 Vì \(\Delta\)' > 0 nên phương trình (2) có 2 nghiệm phân biệt : m\(_3\) = \(\frac{9+\sqrt{9}}{8}\) = 3/2 m\(_4\) = \(\frac{9-\sqrt{9}}{8}\) = 3/4 Vậy khi m = 3/2 hoặc m = 3/4 thì phương trình ban đầu luôn có 2 nghiệm x\(_1\), x\(_2\) thỏa mãn : x\(_1\)=2x\(_2\)

Nguyễn Quang Kiên
16 tháng 4 2019 lúc 12:02

Phương trình : x\(^2\) - 2mx + 2m - 1 = 0 (*)

a, phương trình (*) có : \(\Delta\)' = (-m)\(^2\) - 1*(2m - 1 )

= m\(^2\) - 2m + 1

= (m-1)\(^2\) (luôn \(\ge\) 0 với mọi m)

Do đó phương trình (*) luôn có nghiệm với mọi m

b, Áp dụng hệ thức Vi - ét ta có :

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2m\\x_1\cdot x_2=2m-1\end{matrix}\right.\)

Ta có :

A = 2(x\(_1\)\(^2\) + x\(_2\)\(^2\) ) - 5x\(_1\)x\(_2\)

= 2*[(x\(_1\)+x\(_2\))\(^2\) - 2x\(_1\)x\(_2\)] - 5x\(_1\)x\(_2\)

= 2*(x\(_1\)+x\(_2\))\(^2\) - 4x\(_1\)x\(_2\) - 5x\(_1\)x\(_2\)

= 2*(x\(_1\)+x\(_2\))\(^2\) - 9x\(_1\)x\(_2\)

Vậy A = 2*(x\(_1\)+x\(_2\))\(^2\) - 9x\(_1\)x\(_2\)

Mà A = 27

\(\Leftrightarrow\) 2*(x\(_1\)+x\(_2\))\(^2\) - 9x\(_1\)x\(_2\) = 27

\(\Leftrightarrow\) 2*(2m)\(^2\) - 9*(2m-1) = 27

\(\Leftrightarrow\) 8m\(^2\) - 18m + 9 = 27

\(\Leftrightarrow\) 8m\(^2\) - 18m - 18 = 0 (1)

\(\Delta\)' = 9\(^2\) - 8*(-18) = 225 > 0

\(\Rightarrow\) \(\sqrt{\Delta'}\) = \(\sqrt{225}\) = 15

\(\Delta\)' > 0 nên phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt

m\(_1\)= \(\frac{9+15}{8}\) = 3

m\(_2\)= \(\frac{9-15}{8}\) = \(\frac{-3}{4}\)

Vậy với m = 3 hoặc m = -3/4 thì A = 27

An Nhi Nguyen
15 tháng 4 2019 lúc 21:21

@Nguyễn Quang Kiên


Các câu hỏi tương tự
Hưởng T.
Xem chi tiết
Mei Mei
Xem chi tiết
linhnguyen
Xem chi tiết
Hoàng Thị Thanh Huyền
Xem chi tiết
lu nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Thành
Xem chi tiết
Lê Thụy Sĩ
Xem chi tiết
Mostost Romas
Xem chi tiết
le tuan anh
Xem chi tiết