Bài 1: Cho đa thức M(x) = 4x3 + 2x4 – x2 – x3 + 2x2 – x4 + 1 – 3x3
a) Sắp xếp đa thức trên theo lỹ thừa giảm dần của biến
b) Tính M(-1) và M(1)
c) Chứng tỏ đa thức trên không có nghiệm
Bài 2: Cho hai đa thức: P(x) = 2x2 + 6x4 – 3x3 + 2010 và Q(x) = 2x3 – 5x2 – 3x4 – 2011
a) Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảm của biến.
b) Tính P(x) + Q(x) và P(x) – Q(x).
c) Chứng tỏ x = 0 không phải là nghiệm của hai đa thức P(x) và Q(x).
Bài 3: Tìm nghiệm của đa thức:
a) P(x) = 4x – 1/2; b) Q(x) = (x-1)(x+1) c) A(x) = - 12x + 18
d) B(x) = -x2 + 16 e)C(x) = 3x2 + 12
Bài 4: Cho các đa thức: A(x) = 5x - 2x4 + x3 -5 + x2 ; B(x) = - x4 + 4x2 - 3x3 + 7 - 6x;
C(x) = x + x3 -2
a) Tính A(x) + B(x); b) A(x) - B(x) + C(x)
c) Chứng tỏ rằng x = 1 là nghiệm của A(x) và C(x) nhưng không phải là nghiệm của đa thức B(x).
<<< GIẢI GẤP CHO TỚ VỚI NHÉ ; CẦN LẮM >>>
........................CẦU XIN BẠN ĐẤY..................................
1a, M(x)=\(x^4+x^2+1\)
b,M(-1)=(-1)\(^4\)+(-1)\(^2\)+1
=3
M(1)=(1)\(^4\)+(1)\(^2\)+1
=3
2a,P(x)=\(6x^4-3x^3+2x^2+2010\)
Q(x)=\(-3x^4+2x^3-5x^2-2011\)
b,P(x)+Q(x)=6x\(^4\)-3x\(^3\)+2x\(^2\)+2010-3x\(^4\)+2x\(^3\)-5x\(^2\)-2011
=(6x\(^4\)-3x\(^4\))+(-3x\(^3\)+2x\(^3\))+(2x\(^2\)-5x\(^2\))+(2010-2011)
= 3x\(^4\)-x\(^3\)-3x\(^2\)-1
P(x)-Q(x)=(6x\(^4\)-3x\(^3\)+2x\(^2\)+2010)-(-3x\(^4\)+2x\(^3\)-5x\(^2\)-2011)
=6x\(^4\)-3x\(^3\)+2x\(^2\)+2010+3x\(^4\)-2x\(^3\)+5x\(^2\)+2011
=(6x\(^4\)+3x\(^4\))+(-3x\(^3\)-2x\(^3\))+(2x\(^2\)+5x\(^2\))+(2010+2011)
= \(9x^4-5x^3+7x^2+4021\)
3a,P(x)=0<=>4x-1/2=0<=>4x=1/2<=>x=1/8
vậy 1/8 là n\(_o\) của P(x)
b,Q(x)=0<=>(x-1)(x+1)=0
<=>\(\left\{{}\begin{matrix}x-1=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\)<=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=1\\x=-1\end{matrix}\right.\)
vậy 1 và -1 là n\(_o\) của Q(x)
c,A(x)=0<=>-12x+18=0<=>-12x=-18<=>x=3/2
vậy 3/2 là n\(o\) của A(x)
d,B(x)=0<=>\(-x^2+16\)=0<=>-x\(^2\)=16<=>-(x)\(^2\)=-(\(\pm\)4)\(^2\)
<=>x=\(\pm\)4
vậy \(\pm\)4 là n\(_o\)củaB(x)
e,C(x)=0<=>3x\(^2\)+12=0<=>3x\(^2\)=-12<=>x\(^2\)=-4<=>x\(^2\)=-(4)\(^2\)
<=>x=4
vậy 4 là n\(_o\) của C(x)