Ôn tập chương 1: Căn bậc hai. Căn bậc ba

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Hồng Nhung

Bài 1: Cho A = \(\dfrac{1}{2\sqrt{1}+1\sqrt{2}}+\dfrac{1}{3\sqrt{2}+2\sqrt{3}}+\dfrac{1}{4\sqrt{3}+3\sqrt{4}}+...+\dfrac{1}{100\sqrt{99}+99\sqrt{100}}\)
So sánh A với 1

Bài 2: Tính
A = \(\left(\dfrac{3}{\sqrt{2}+1}+\dfrac{14}{2\sqrt{2}-1}-\dfrac{4}{2-\sqrt{2}}\right).\left(\sqrt{8}+2\right)\)
Bài 3: Tính tổng
S=\(\dfrac{1}{\sqrt{2}+\sqrt{3}}+\dfrac{1}{\sqrt{3}+\sqrt{4}}+\dfrac{1}{\sqrt{4}+\sqrt{5}}+...+\dfrac{1}{\sqrt{2018}+\sqrt{2019}}\)

Mẫn Nhi
4 tháng 10 2018 lúc 19:02

Bài 1:Với mọi n∈N*,ta có:

\(\dfrac{1}{\left(n+1\right)\sqrt{n}+n\sqrt{n+1}}=\dfrac{\left(n+1\right)\sqrt{n}-n\sqrt{n+1}}{\left(n+1\right)^2n-n^2\left(n+1\right)}=\dfrac{\left(n+1\right)\sqrt{n}-n\sqrt{n+1}}{n\left(n+1\right)}=\dfrac{1}{\sqrt{n}}-\dfrac{1}{\sqrt{n+1}}\)

Do đó :

A=\(\dfrac{1}{\sqrt{1}}-\dfrac{1}{\sqrt{2}}+\dfrac{1}{\sqrt{2}}-\dfrac{1}{\sqrt{3}}+...+\dfrac{1}{\sqrt{99}}-\dfrac{1}{\sqrt{100}}=1-\dfrac{1}{10}=\dfrac{9}{10}\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 10 2022 lúc 15:00

Bài 2: 

\(A=\left(3\sqrt{2}-3+4\sqrt{2}+2-4-2\sqrt{2}\right)\cdot\left(2\sqrt{2}+2\right)\)

\(=\left(5\sqrt{2}-5\right)\left(2\sqrt{2}+2\right)\)

=10


Các câu hỏi tương tự
Nguyen
Xem chi tiết
Mai Kawakami
Xem chi tiết
Võ Dương Anh Thư
Xem chi tiết
tran yen ly
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Trần Thị Thùy Dương
Xem chi tiết
Triết Phan
Xem chi tiết
Trần Thị Thùy Dương
Xem chi tiết
Herimone
Xem chi tiết