1)Điểm A(2;2m-3) thuộc Ox thì tung độ phải =0
\(\Rightarrow2m-3=0\Rightarrow2m=3\Rightarrow m=\frac{3}{2}\)
2)Điểm B(m2-4;5) thuộc Oy thì hoành độ =0
\(\Rightarrow m^2-4=0\Rightarrow m^2=4\Rightarrow m=\pm2\)
3)Điểm C(m;5-m2) nằm ở góc phần tư thứ nhất nên m;5-m2 dương
\(\Rightarrow0\le m\le2\)
bài 1
phương trình Ox có dạng: y=0x+0
để A thuộc Ox thì: 2m-3=0 x 2 +0
<=> m=3/2
bài 2 cho Oy có dạng x=0y+0 thay như bài 1 <=> m=+-2