Cho Delta ABCleft(ABACright) , M là trung điểm của BC . Đường thẳng đi qua M và vuông góc với tia phân giác của góc A tại H cắt 2 tia AB và AC lần lượt tại E và F . CMR : a) dfrac{EF^2}{4}+AH^2AE^2 b)2widehat{BME}widehat{ACB}-widehat{B} c) BECF d) AEdfrac{AB+AC}{2}
Đọc tiếp
Cho \(\Delta ABC\left(AB>AC\right)\) , M là trung điểm của BC . Đường thẳng đi qua M và vuông góc với tia phân giác của góc A tại H cắt 2 tia AB và AC lần lượt tại E và F . CMR : a) \(\dfrac{EF^2}{4}+AH^2=AE^2\)
Cho Delta ABC cân tại A có góc A90 độ. Kẻ BHperp ACleft(Hin ACright); CKperp ABleft(Kin ABright). Gọi I là giao điểm của BH và CK
a) Chứng minh Delta BHCDelta CKB
b) Chứng minh IBIC;widehat{IBK}widehat{ICH}
c) Chứng minh KH//BC
d) Cho BC5cm, CH3cm. Tính chu vi và diện tích của tam giác AHB
Đọc tiếp
Cho \(\Delta ABC\) cân tại A có góc A<90 độ. Kẻ \(BH\perp AC\left(H\in AC\right)\); \(CK\perp AB\left(K\in AB\right)\). Gọi I là giao điểm của BH và CK
a) Chứng minh \(\Delta BHC=\Delta CKB\)
b) Chứng minh \(IB=IC;\widehat{IBK}=\widehat{ICH}\)
c) Chứng minh KH//BC
d) Cho BC=5cm, CH=3cm. Tính chu vi và diện tích của tam giác AHB
1.Cho Delta ABC vuông tại A có đường p/giác widehat{ABC} cắt AC tại E kẻ EHperp BC tại Hleft(Hin BCright)
C/m: a)Delta ABEDelta HBE
b)BE là trung trực AH
c)EC AE
2.Cho Delta ABC vuông tại A đường cao AH. Trên cạnh BC lấy D sao cho BDBA
a)C/m:widehat{BAD}widehat{BDA}
b)C/m:widehat{HAD}+widehat{BDA}widehat{DAC}+widehat{DAB}
Từ đó suy ra: AD là tia p/giác widehat{HAC}
c)Vẽ DKperp AC .C/m:AKAH...
Đọc tiếp
1.Cho \(\Delta ABC\) vuông tại A có đường p/giác \(\widehat{ABC}\) cắt AC tại E kẻ \(EH\perp BC\) tại H\(\left(H\in BC\right)\)
C/m: a)\(\Delta ABE=\Delta HBE\)
b)BE là trung trực AH
c)EC > AE
2.Cho \(\Delta ABC\) vuông tại A đường cao AH. Trên cạnh BC lấy D sao cho BD=BA
Sau đây sẽ là đáp án đề thi vòng 3 - vòng chung kết:Bài 1:a) 14,58.460+7,29.540.214,58.460+14,58.540 14,58.left(460+540right) 14,58.1000 14580b) 200-198+196-194+...+8-6+4-2left(200-198right)+left(196-194right)+...+left(8-6right)+left(4-2right) ( 50 cặp số )2+2+...+2+22.50100c) frac{2010.2009-1}{2008.2010+2009}:frac{1}{1999}frac{2010.left(2008+1right)-1}{2008.2010+20...
Đọc tiếp
Sau đây sẽ là đáp án đề thi vòng 3 - vòng chung kết: Bài 1:
a) \(14,58.460+7,29.540.2=14,58.460+14,58.540\)
\(=14,58.\left(460+540\right)\)
\(=14,58.1000\)
\(=14580\)
b) \(200-198+196-194+...+8-6+4-2\)
\(=\left(200-198\right)+\left(196-194\right)+...+\left(8-6\right)+\left(4-2\right)\) ( 50 cặp số )
\(=2+2+...+2+2\)
\(=2.50\)
\(=100\)
c) \(\frac{2010.2009-1}{2008.2010+2009}:\frac{1}{1999}\)
Bài 1: Cho Delta ABCleft(AB ACright). Đường trung trực của BC cắt tia phân giác widehat{A} tại E. Kẻ EMperp AB;ENperp AC. Chứng minh rằng:
a) Delta AMEDelta ANE
b) BMCN
c) widehat{ABE}+widehat{ACE}180 độ
Bài 2: Tính giá trị của biểu thức sau biết: x+y-20
Ax^3-2x^2-xy^2+2xy+2y+2x-2
giúp mình nha. mình đanh cần gấp. thank you
Đọc tiếp
Bài 1: Cho \(\Delta ABC\left(AB< AC\right)\). Đường trung trực của BC cắt tia phân giác \(\widehat{A}\) tại E. Kẻ \(EM\perp AB;EN\perp AC\). Chứng minh rằng:
a) \(\Delta AME=\Delta ANE\)
b) \(BM=CN\)
c) \(\widehat{ABE}+\widehat{ACE}=180\) độ
Bài 2: Tính giá trị của biểu thức sau biết: x+y-2=0
Cho Delta ABC cân tại A left(widehat{A} 90right) , kẻ BHperp AC;CKperp AB
a, Biết widehat{A}50 độ. Tính widehat{B};widehat{C}
b, C/minh: AH AK
c, Gọi I là giao điểm BH và CK . C/minh: AI là phân giác widehat{A}
d, Gọi M là trung điểm của BC. C/minh: 3 điểm A; I; M thẳng hàng
Đọc tiếp
Cho \(\Delta ABC\) cân tại A \(\left(\widehat{A}< 90\right)\) , kẻ \(BH\perp AC;CK\perp AB\)
a, Biết \(\widehat{A}=50\) độ. Tính \(\widehat{B};\widehat{C}\)
b, C/minh: AH = AK
c, Gọi I là giao điểm BH và CK . C/minh: AI là phân giác \(\widehat{A}\)
d, Gọi M là trung điểm của BC. C/minh: 3 điểm A; I; M thẳng hàng
Mấy Thánh giỏi toán 7 giúp đỡ em bài này với :
1)Cho :Delta ABC Ax lầ tia đối của tia AB, Ay là tia phân giác của widehat{xAC}, hai tia phân giác của widehat{B};widehat{C}cắt nhau tại O. Chứng minh widehat{BAy;}widehat{BOC}
2)Cho Delta ABC.Cấc tia phân giác của widehat{B};widehat{C} cắt nhau tại O .Chứng minh rằng widehat{BOC}90^o+dfrac{widehat{A}}{2}
3)Cho DeltaABC có widehat{B}widehat{C},kẻ AH vuông góc với BC (HinBC) AM lầ tia phân giác của widehat{BAC}left(Min BCright) Tính widehat{MAH}...
Đọc tiếp
Mấy Thánh giỏi toán 7 giúp đỡ em bài này với :
1)Cho :\(\Delta ABC\)Ax lầ tia đối của tia AB, Ay là tia phân giác của \(\widehat{xAC}\), hai tia phân giác của \(\widehat{B};\widehat{C}\)cắt nhau tại O. Chứng minh \(\widehat{BAy;}\widehat{BOC}\)
2)Cho \(\Delta ABC\).Cấc tia phân giác của \(\widehat{B};\widehat{C}\)cắt nhau tại O .Chứng minh rằng \(\widehat{BOC}=90^o+\dfrac{\widehat{A}}{2}\)
3)Cho \(\Delta\)ABC có \(\widehat{B}>\widehat{C}\),kẻ AH vuông góc với BC (H\(\in\)BC) AM lầ tia phân giác của \(\widehat{BAC}\left(M\in BC\right)\)Tính \(\widehat{MAH}\)theo \(\widehat{B}\)và \(\widehat{C}\) của \(\Delta\)ABC