Cho các em nào chưa biết: bất kì một dãy số nguyên hữu hạn phần tử nào cũng luôn luôn tìm được ít nhất 1 quy luật của nó (bôi đậm và nhấn mạnh 2 chữ luôn luôn này, cho nên ai bảo là dãy này ko có quy luật là bậy đó). Dãy số càng ít phần tử thì càng dễ tìm quy luật, càng dài thì càng lâu (cần kiên nhẫn thôi chứ nó cũng ko khó lắm, bản chất chỉ là cộng trừ nhân chia 1 biến đơn giản). Kĩ thuật đó gọi là nội suy đa thức.
Nhưng cách làm trên thường ko được chào đón trong các câu hỏi vui, vì nó là thuần túy tính toán ai cũng làm ra được chẳng cần động não suy nghĩ gì hết, cứ đặt phép tính nội suy trâu bò là kiểu gì cũng ra.
Ý tưởng 2: Dãy số Pentanacci
a(n) = a(n-1) + a(n-2) + a(n-3) + a(n-4) + a(n-5), a(0)=a(1)=a(2)=a(3)=0, a(4)=1
0, 0, 0, 0, 1, 1, 2, 4, 8, 16, 31, 61, 120, 236
đề có sai ko ạ em thấy hơi lú :))
trên hoidap á anh :">
\(1+2=02\)
\(2+2=04\)
\(4+4=8\)
\(8+8=16\)
\(16+16-1=31\) (trừ 1 vì chữ số hàng chục của 16 là 1)
\(31+31-3=59\) (trừ 3 vì chữ số hàng chục của 31 là 3)
\(59+59-5=113\) (trừ 5 vì chữ số hàng chục của 59 là 5)
\(113-113-11=215\) (trừ 11 vì chữ số hàng chục và hàng trăm của 113 là 11)
Không biết đây có được xem là quy luật không?
Xem dãy có 9 số => Số thứ 5 làm trục : 16
Anh tạm nghĩ thế này, Với các số hạng trước 16, số hạng liền sau gấp đôi giá trị số hạng liền trước nó. Còn các số hạng sau 16 sẽ có quy luật là số hạng liền sau sẽ có giá trị ít hơn gấp đôi giá trị số hạng liền trước nó 1 đơn vị.
Vậy dãy có các số: 1;2;4;8;16;31;61;121;241.
Đây là 1 đáp án rất cảm tính, và cần có thêm những key khác =)))))))
Chúng ta có thể thấy được quy luật :
Số \(2\) từ mũ \(0\) tăng dần lên
(trừ 1 vì chữ số hàng chục của 16 là 1)
(trừ 3 vì chữ số hàng chục của 31 là 3)
(trừ 5 vì chữ số hàng chục của 59 là 5)
(trừ 11 vì chữ số hàng chục và hàng trăm của 113 là 11)
1, 2, 4, 8, 16, 32, 64, 128, 256, 512, 1024, 2048, 4096, ...
Tất cả các số trong dãy số đều được tạo ra bằng cách kết hợp hai quy luật sau đây:
Quy luật dãy số bình thường: 1, 2, 4, 8, 16, 32, ...
Quy luật dãy số Fibonacci dịch chuyển 1 vị trí sang phải: 0, 1, 1, 2, 3, 5, 8, ...
Để tìm ra 3 số tiếp theo trong dãy số, ta sẽ áp dụng quy luật trên để tính tổng của hai số trước đó trong dãy số, và cộng với nhau để tạo thành số tiếp theo.
Ví dụ:
Số thứ 6 trong dãy số là 31, được tính bằng cách lấy số thứ 5 (16) và số thứ 4 (8) trong dãy số, sau đó cộng lại với nhau (16 + 8 = 24, 24 + 7 = 31).
Số thứ 7 trong dãy số là 57, được tính bằng cách lấy số thứ 6 (31) và số thứ 5 (16) trong dãy số, sau đó cộng lại với nhau (31 + 16 = 47, 47 + 10 = 57).
Số thứ 8 trong dãy số là 104, được tính bằng cách lấy số thứ 7 (57) và số thứ 6 (31) trong dãy số, sau đó cộng lại với nhau (57 + 31 = 88, 88 + 16 = 104).
Số thứ 9 trong dãy số là 188, được tính bằng cách lấy số thứ 8 (104) và số thứ 7 (57) trong dãy số, sau đó cộng lại với nhau (104 + 57 = 161, 161 + 27 = 188).
Dãy số e đoán là 1,2,4,8,16,31,57,99,163,...
Quy luật thì e lm như này:
1 2 3 4 5 6
1 2 4 7 11 16 22
1 2 4 8 15 26 42 64
1 2 4 8 16 31 57 99 163 .....
Với hàng cuối cùng dãy số còn các hàng trên là khoảng cách các số lần lượt lên trên ;)))
em làm bừa thôi e cx ko bt đko