2x-7\(⋮2x-2\)
=>\(2x-2-5⋮2x-2\)
=>\(-5⋮2x-2\)
=>\(2x-2\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
=>\(2x\in\left\{3;1;7;-3\right\}\)
=>\(x\in\left\{\dfrac{3}{2};\dfrac{1}{2};\dfrac{7}{2};-\dfrac{3}{2}\right\}\)
mà x nguyên
nên \(x\in\varnothing\)
2x-7\(⋮2x-2\)
=>\(2x-2-5⋮2x-2\)
=>\(-5⋮2x-2\)
=>\(2x-2\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
=>\(2x\in\left\{3;1;7;-3\right\}\)
=>\(x\in\left\{\dfrac{3}{2};\dfrac{1}{2};\dfrac{7}{2};-\dfrac{3}{2}\right\}\)
mà x nguyên
nên \(x\in\varnothing\)
2x+7 chia hết cho 2x-2 với x là số nguyên. Help!!!
Cho p là số nguyên tố lớn hơn 3. Chứng minh rằng: (p-2)(p+1) chia hết cho 24.
Câu 6:
a, Tìm các số nguyên x,y. Sao cho (2x + 1) (y-5)
b, Tìm số tự nhiên sao 4n - 5 chía hết cho 2n-1
c, Tìm tất cả các số B = 62xy 427, biết rằng số B chia hết cho 99
Cho p,q là các số nguyên tố lớn hơn 3 thoản mãn p – q = 2. Chứng minh p + q chia hết cho 12.
Cho biết : Nếu số tự nhiên a (lớn hơn 1) không chia hết cho mọi số nguyên tố p mà bình phương không vượt quá a (tức \(p^2\le a\)) thì a là số nguyên tố. Dùng nhận xét trên cho biết số nào trong các số a ở bài 153 là số nguyên tố ?
a,Chứng minh rằng (7^n1)×(7^n+2)chia hết cho 3 với mọi stn n
b, chứng minh rằng ko tồn tại các stn x,y,z sao cho
(x+y)(y+z(z+x)+2016=20172018
cho p là số nguyên tố lớn hơn 3, chứng tỏ rằng A=(p-1).(p+2017) luông chia hết cho 24
giúp mình nha sắp thi học kì rùi
Tìm số nguyên x biết
a,\(\frac{3}{x+2}\)=\(\frac{5}{2x+1}\)
b,\(\frac{5}{8x-2}\)=\(\frac{-4}{7-x}\)
c,\(\frac{4}{3}\)=\(\frac{2x-1}{x}\)
d,\(\frac{2x-1}{3}\)=\(\frac{3x+1}{4}\)
e,\(\frac{4}{x+2}\)=\(\frac{7}{3x+1}\)
f,\(\frac{-3}{x+1}\)=\(\frac{4}{2-2x}\)