Tứ giác ADHE có \(\widehat{ADH}+\widehat{AEH}=90+90=180\) nên là tứ giác nội tiếp
Suy ra A,D,H,E thẳng hàng
Xét tứ giác ADHE có
\(\widehat{ADH}+\widehat{AEH}=180^0\)
Do đó: ADHE là tứ giác nội tiếp
Tứ giác ADHE có \(\widehat{ADH}+\widehat{AEH}=90+90=180\) nên là tứ giác nội tiếp
Suy ra A,D,H,E thẳng hàng
Xét tứ giác ADHE có
\(\widehat{ADH}+\widehat{AEH}=180^0\)
Do đó: ADHE là tứ giác nội tiếp
2) cho △ABC ⊥A, đường cao AH. gọi D, E lần lượt là
hình chiếu của H tên AB, AC. c/m: A, D, H, E cùng thuộc
1 đường tròn
giúp mk vs ạ mk cần gấp
1) cho △ABC, đường cao BD, CE cắt nhau tại H
a) c/m: A, D, H, E cùng thuộc 1 đường tròn
b) c/m: B, D, E, C cùng thuộc 1 đường tròn
giúp mk vs ạ mk cần gấp
1) cho △ABC, đường cao BD, CE cắt nhau tại H
a) c/m: A, D, H, E cùng thuộc 1 đường tròn
b) c/m: B, D, E, C cùng thuộc 1 đường tròn
giúp mk vs ạ mk cần gấp
Cho tam giác abc cân tại A các đường cao AD, BE cắt nhau tại H. Gọi M,N lần lượt là trung điểm của Ab và CH. CM: 4 điểm M,N,D,E cùng nằm trên một đường tròn
Giúp mk vs ạ mk tik cho
tròn
cho △ABC nhọn, đường cao BD, CE
a) c/m: B, D, C, E cùng thuộc 1 đường tròn
b) vẽ đường tròn tâm O đường kính AC cắt BD tại P. vẽ đường tròn tâm I đường kính AB cắt CE tại Q. c/m: △APQ cân
giúp mk vs ạ mk cần gấp
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH.D là hình chiếu của H trên AB,E là hình chiếu của H trên AC.CMR:\(\dfrac{S.DEIK}{S.ABC}\)=\(\dfrac{1}{2}\) với I,K lần lượt là trung điểm của HC và HB
cho ΔABC vuông tại A, có đường cao AH. Gọi K là trung điểm AH. Từ H hạ vuông góc với AB và AC tại D và E. Đường tròn (K;AK) cắt đường tròn (O) đường kính BC tại I, AI cắt BC tại M. Chứng minh:
a) 5 điểm A,I,D,H,E thẳng hàng
b) MK ⊥ AO
c) 4 điểm M,D,K,E thẳng hàng
d) MD.ME=MH2
4) cho △ABC nhọn. M là trung điểm BC. từ M vẽ MD ⊥AB, ME ⊥AC. gọi I là điểm đối xứng của B qua D. gọi K là điểm đối xứng của C qua E
a) c/m: B, I, K, C cùng thuộc 1 đường tròn
b) nêu tính chất của △BIC và △BKC? giải thích
giúp mk vs ạ mk cần gấp lắm
Cho tam giác ABC có đường cao AD và trực tâm H. Gọi I, K lần lượt là trung điểm của HA, HB. Gọi E, F lần lượt là trung điểm của BC, AC. Chứng minh:
a, Bốn điểm E, F, I, K cùng thuộc một đường tròn
b, Điểm D cũng thuộc đường tròn đi qua bốn điểm E, I, F, K