Cho tam giác nhọn ABC có AB < AC. Vẽ đường cao AH, lấy điểm M bất kì trên đường cao AH. Đường thẳng BM cắt cạnh AC ở E. Chứng minh rằng:
a. MB < MC
b. ME < EH
Cho \(\Delta\)ABC có góc A < 90 độ. Vẽ ra phía ngoài tam giác đó hai đoạn thẳng AD vuông góc và bằng AB; AE vuông góc và bằng AC.
a) Chứng minh: DC = BE và DC\(\perp\)BE.
b) Gọi N là trung điểm của DE. Trên tia đối của tia NA láy M sao cho NA = NM. Chứng minh: AB = ME và \(\Delta\)ABC = \(\Delta\)EMA.
c) Chứng minh: MA\(\perp\)BC.
bài 1 làm tròn các số thập phân chính xác đến phần nghìn rồi tính các tổng đại số
a, 2,(33) - 5,01(4) + 3,125 b, (1,5+3,(5)) : (2,1-3,2)
bài 2 tìm a,b,c biết : a) a : b : c = 2 : 4: 5 và 2a - b+ c = 7
b) a/2 = b/3 = c/4 và a2 - b2 + 2c2 = 108
bài 3 cho tam giác ABC có chu vi bằng 24cm và cạnh a,b,c tỉ lệ với 3,4,5
a, tính các cạnh của tam giác ABC b, tam giác ABC là tam giác gì
bài 4 cho tam ABC vuông ở A có góc C =30 độ , đương cao AH . trên cạnh HC lấy D sao cho HD=HB . từ C kẻ vuông góc với AD : chứng minh
a, tam giác ABD là tam giác gì b, AH=CE c, EH//AC
GIÚP MÌNH VỚI mình đang cần gấp
Cho tam giác ABC cân tại A có góc A<90°. Kẻ BD, CE lần lượt vuông góc với AC và AB (D thuộc AC, E thuộc AB). Gọi H là giao điểm của BD và CE.
A. Cm tg BCE=CBD
B. Cm AH là phân giác của góc ABC
C. AH cắt Bc tại K. Cho biết góc A=60°, Ac=2cm. Tính độ dài Ak
Giúp câu c thôi cx đc
cho tam giác ABC vuông tại A , Kẻ AH vuông góc với BC . D thuộc cạnh BC sao cho BD=BA. Đường vuông góc với BC cắt AC ở E
a, So sánh AB và DE
b, CM AD là tia phân giác của góc HAC
c, Đường phân giác của góc ngoài tại đỉnh C cắt đường thẳng BE ở K. Tính góc BAK
d, CM AB+AC< BC+AH
e, So sánh HD và DC
bai 1 : cho tam giác ABC có AB = AC , M là trung điểm của BC . trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho AM = MD
a. chứng minh tam gíac ABM = tam giác DCM
b. chứng minh AB // DC
c. chứng minh AM vuông góc với BC
bài 2: cho góc nhọn xOy. trên tia Ox lấy điểm A, trên tia Oy lấy điểm B sao cho OA = OB. trên tia Ax lấy điểm C, trên tia By lấy điểm D sao cho AC= BD
a. chứng minh AD = BC
b. gọi E là giao điểm AD và BC . chứng minh tam giác EAC = tam giác EBD
c. chứng minh OE là phân giác của góc xOy
bài 3; cho tam giác ABC vuông cân tại A. gọi I là trung điểm của AC. trên tia đối của tia IB lấy điểm D sao cho IB = ID.
CHỨNG MINH:
A. tam giác AIB = tam giác CID
B. AD = BC và AD // BC
c. DC vuông góc với AC
Bài 1: Phân tích các biểu thức sau thành tích của hai đơn thức trong đó có một đơn thức là 20x5y2:
a, - 120x5y4 b, 60x6y2 c, -5x15y3
Bài 2: Điền đơn thức thích hợp vào chỗ trống:
a, 3x2y + ..........= 5 x2y b,........-2 x2 = -7 x2 c,......+.........+ x5 = x5
Bài 3: Thu gọn các đơn thức sau:
a, 5xy2(-3)y; b, 3/4 a2b3 . 2,5a; c, 1,5p.q.4p3.q2
d,2x2y.3xy2; e, 2xy.4/5x2y3.10xyz f,-10y2.(2xy)3.(-3x)2
Bài 4: Cho tam giác ABC vuông tại A (AC>AB). Gọi I là trung điểm của BC. Vẽ đường trung trực của cạnh BC cấtC tại D. Trên tia đối của tia AC lấy điểm E sao cho AE = AD. Gọi F là giao điểm của BE và đường thẳng AI. Chứng minh :
a, CD = BE; b, Góc BEC = 2. góc BEC
c, Tam giác AEF cân d, AC=BF
Bài 5: Cho tam giác ABC có góc A bằng 90o và BD là đường phân giác. Trên BC lấy điểm E sao cho BE = BA
a, Chứng minh AD = DE và BD là đường trung trực của đoạn thẳng AE
b, Kẻ AH vuông góc với BC. Chứng minh: AE là tia phân giác của góc HAC
c, Chứng minh AD<CD
d, Gọi tia Cx là tia đối của tia CB. Tia phân giác của góc Acx cắt đường thẳng BD tại K. Tính số đo góc BAK
Bài 6: Cho tam giác abc cân tại a, đường phân giác của góc b cắt ac tại M.
Kẻ me vuông góc với bc ( e thuộc bc). đường thẳng em cắt ba tại I
a, chứng minh tam giác abm = tam giác ebm
b, chứng minh bm là đường trung trực của ae
c, so sánh am và mc
d, chứng minh tam giác BCI cân
1: Cho tam giác ABC , trên cạnh BC lấy M , trên cạnh AC lấy N sao cho BM=CN . Gọi O là trung điểm của MN. Trên tia đối của tia OB lấy điểm I sao cho O là trung điểm của BI. Chứng minh rằng:
a) BM // NI
b) Tam giác NIC cân
c) góc BAC=2NCI
a). Khi nào số a được gọi là nghiệm của đa thức P(x).
b). Cho P(x) = x4 + 2x2 + 1, chứng tỏ rằng P(x) không có nghiệm.
c). Tính giá trị của biểu thức 16x2y5 – 2x3y2 tại x = ½ và y= -1