Tìm m để hàm số : \(y=\left(x-m\right)\left(x^2-3x-m-1\right)\) có cực đại và cực tiểu thoản mãn \(\left|x_{CD}-x_{CT}\right|\ge\frac{\sqrt{52}}{3}\)
Tìm m để hàm số \(f\left(x\right)=x^3-3x^2+m^2x+m\) có cực đại và cực tiểu đối xứng nhau qua \(\left(\Delta\right):y=\frac{1}{2}x-\frac{5}{2}\)
tìm cực trị của các hàm số sau:
1. \(y=\sqrt{x-3}+\sqrt{6-x}\)
2. \(y=x-3+\dfrac{9}{x-2}\)
3. \(y=x\sqrt{3-x}\)
4. \(y=\dfrac{x}{x^2+4}\)
5. \(y=\dfrac{x^2+8x-24}{x^2-4}\)
Cho hàm số : y=f(x) có f'(x)=(x+2)(x-2)(x-5).Hỏi hàm số \(g\left(x\right)=f\left(1-x\right)+\frac{x^3}{3}-x^2-3x\) giảm trong khoảng nào ?
1. Cho hàm số \(y=\dfrac{3x^2+13x+19}{x+3}\). Đường thẳng đi qua 2 điểm cực trị của đths có phương trình là:
\(A.5x-2y+13=0\)
\(B.y=3x+13\)
\(C.y=6x+13\)
\(D.2x+4y-1=0\)
2. Cho hàm số \(y=\sqrt{x^2-2x}\). Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Hàm số có 2 điểm cực trị
B. Hàm số đạt cực tiểu tại x=0
C. Hàm số đại cực đại tại x=2
D. Hàm số có đúng 4 điểm cực trị
3. Cho hàm số \(y=x^7-x^5\). Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Hàm số có đúng 1 điểm cực trị
B. Hàm số có đúng 3 điểm cực trị
C. Hàm số có đúng 2 điểm cực trị
D. Hàm số có đúng 4 điểm cực trị
4. Cho hàm số \(y=f\left(x\right)\)có đạo hàm \(f'\left(x\right)=\left(x+1\right)\left(x-2\right)^2\left(x-3\right)^3\left(x+5\right)^4\)
. Hàm số \(y=f\left(x\right)\) có bao nhiêu điểm cực trị?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
5. Cho hàm số \(y=\left(x^2-2x\right)^{\dfrac{1}{3}}\) . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Hàm số đạt cực tiểu tại x=1
B. Hàm số đạt cực đại tại x=1
C. Hàm số không có điểm cực trị
D. Hàm số có đúng 2 điểm cực trị
Cho hàm số \(y=x^3-3x^2+m^2x+m\). Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số có cực đại, cực tiểu và các điểm cực đại, cực tiểu của đồ thị hàm số đối xứng nhau qua đường thẳng d:\(y=\frac{1}{2}x-\frac{5}{2}\)
Xét số thực x. Tìm giá trị nhỏ nhất cỉa biểu thức sau :
\(P=\frac{\sqrt{3\left(2x^2+2x+1\right)}}{3}+\frac{1}{2x^2+\left(3-\sqrt{3}\right)x+3}+\frac{1}{2x^2+\left(3+\sqrt{3}\right)x+3}\)
1. Tính tổng các cực tiểu của hàm số y= \(\dfrac{1}{5}\) x5-x3+2x+2016
A. \(\sqrt{2}\)-1 B. \(\dfrac{20154+4\sqrt{2}}{5}\) C. 1-\(\sqrt{2}\) D. \(\dfrac{20166-4\sqrt{2}}{5}\)
Bài 1: Tìm giá trị lớn nhất của các biểu thức sau
a)\(\frac{1}{\sqrt{\left(x^2+1\right)}}\)
b)\(\frac{1}{x^2+2x+3}\)
c)\(\frac{1}{\sqrt{\left(x^2+2x+5\right)}}\)
Bài 2: tìm giá trị nhỏ nhất của các biểu thức sau
a)\(x+\frac{1}{x}\) với \(x>0\)
b)\(x+\frac{1}{x}\) với \(x\ge2\)
c)\(x+\frac{1}{x^2}\) với \(x>0\)
d)\(x^2+\frac{1}{x}\) với \(x>0\)