tìm a,b,c thuộc N biết
a) \(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}=1\)
b) \(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{a+b}+\dfrac{1}{a+b+c}=\dfrac{1}{3}\)
tìm a, b, c \(\in\)N
\(\dfrac{52}{9}\)=5+\(\dfrac{1}{a+\dfrac{1}{b+\dfrac{1}{c}}}\)
Chứng minh: \(\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}+\dfrac{1}{4^2}+...+\dfrac{1}{2015^2}+\dfrac{1}{2015}\)
Cho biểu thức: A=\(\dfrac{2}{n-1}\left(n\in Z\right).\)Tìm tất cả các giá trị nguyên của n để A là số nguyên.
Không quy đồng mẫu hãy so sánh a và B biết; A=\(\dfrac{12}{5^{2012}}+\dfrac{18}{5^{2013}}\); B=\(\dfrac{18}{5^{2012}}+\dfrac{12}{5^{2013}}\)
tìm các chữ số a,b thỏa mãn \(\dfrac{1}{3}=\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}\)
* Chú ý : So sánh phần bù hoặc phần thừa
+) a, \(\dfrac{64}{85}\) và \(\dfrac{73}{81}\) b, \(\dfrac{n+1}{n+2}\) và \(\dfrac{n}{n+3}\) ( n \(\in\) N* )
+)
a, \(\dfrac{67}{77}\) và \(\dfrac{73}{83}\) b, \(\dfrac{456}{461}\) và \(\dfrac{123}{128}\) c, \(\dfrac{11}{32}\) và \(\dfrac{16}{49}\) d, \(\dfrac{58}{59}\) và \(\dfrac{36}{53}\)
+) A = \(\dfrac{3535.232323}{353535.2323}\) ; B = \(\dfrac{3535}{3534}\) và C = \(\dfrac{2323}{2322}\)
+) Với a,b,m \(\in\) N*, so sánh A = \(\dfrac{a+m}{b+m}\) và B = \(\dfrac{a}{b}\)
+) A = \(\dfrac{10^{11}-1}{10^{12}-1}\) và B = \(\dfrac{10^{10}+1}{10^{11}+1}\)
a) Tìm số nguyên a sao cho A=\(\dfrac{a^3+3a^2+2a-3}{a+1}\) có giá trị nguyên
b) Cho B=\(\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}+\dfrac{1}{4^2}+......+\dfrac{1}{9^2}\). Chứng minh rằng: \(\dfrac{8}{9}>B>\dfrac{2}{5}\)
Tìm a,b \(\in\)N* ;a\(\ne\)b để : \(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}=\dfrac{1}{3}\)
Tìm x, y \(\in Z\) thỏa mãn:
a. \(\dfrac{x}{3}-\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{2}\)
b. \(\dfrac{4}{x}+\dfrac{y}{3}=\dfrac{1}{6}\)
c.\(\dfrac{5}{x}-\dfrac{1}{6}=\dfrac{y}{3}\)
Bài 1:
a, Chứng tỏ rằng với n thuộc N, n khác 0 thì:
\(\dfrac{1}{n\left(n+1\right)}\)=\(\dfrac{1}{n}\) - \(\dfrac{1}{n+1}\)
b, Áp dụng kết quả ở câu a để tính nhanh:
A=\(\dfrac{1}{1.2}\)+\(\dfrac{1}{2.3}\)+\(\dfrac{1}{3.4}\)+.....+\(\dfrac{1}{9.10}\)
Bài 2: Tính nhanh:
C=\(\dfrac{1}{2}\)+\(\dfrac{1}{14}\)+\(\dfrac{1}{35}\)+\(\dfrac{1}{65}\)+\(\dfrac{1}{104}\)+\(\dfrac{1}{152}\)
Bài 3:
a, Cho 2 phân số \(\dfrac{1}{n}\) và \(\dfrac{1}{n+1}\) (n thuộc Z, n > 0). Chứng tỏ rằng tích của 2 phân số này bằng hiệu của chúng.
b, Áp dụng kết quả trên để tính giá trị các biểu thức sau:
A=\(\dfrac{1}{2}\) . \(\dfrac{1}{3}\) + \(\dfrac{1}{3}\) . \(\dfrac{1}{4}\) + \(\dfrac{1}{4}\) . \(\dfrac{1}{5}\) + \(\dfrac{1}{5}\) . \(\dfrac{1}{6}\) + \(\dfrac{1}{6}\) . \(\dfrac{1}{7}\) + \(\dfrac{1}{7}\) . \(\dfrac{1}{8}\) + \(\dfrac{1}{8}\) . \(\dfrac{1}{9}\)
B=\(\dfrac{1}{30}\)+\(\dfrac{1}{42}\)+\(\dfrac{1}{56}\)+\(\dfrac{1}{72}\)+\(\dfrac{1}{90}\)+\(\dfrac{1}{110}\)+\(\dfrac{1}{132}\)
Các bạn giúp mk với nha!