1 hãy giải thích vì sao:
a dây sắt nóng đỏ cháy sáng trong oxi, nhưng ko cháy trong không khí?
b Muốn dập tắt ngọn lửa do xăng dầu cháy, người ta thường trùm vải dày hoặc cát lên ngọn lửa, mà ko dùng nước?
cPhản ứng cháy của các chất trong bình chứa oxi llại mãnh liệt hơn trong ko khí?
d Vì sao nhiều bệnh nhân bị khó thở và những người thợ lặn làm việc lâu dưới nước ... đều phải thở bằng khí oxi nén trong bình đặc biệt?
2 a hãy dự đoán hiện tượng xảy ra và giải thích hiện tượng đó khi cho 1 cây nến đang cháy vào một lọ thủy tinh rồi đậy nút kín
b vì sao khi tắt đèn cồn người ta đậy nắm đèn lại?
3 Trong phòng thí nghiệm có 1 lớp học có 6 nhóm học sinh cần điều chế O2 từ hóa chất KClO3 để làm thí nghiệm. Mỗi nhóm cần thu 2 bình khí oxi , mỗi bình chứa 22,4ml
a Tính khối lượng KClO3cần dùng biết khí đc đo ở đktc
b Tính khối lượng KCl thu đc thực tế nếu trong quá trình lấy sản phẩm bị hoa hụt mất 10%
4Tính thể tích ko khí (m3) ở đktc cần thiết để đốt cháy 7,5 tấn than , giả thiết than có chứa 80%C và còn lại tạp chất Không cháy
5Nếu đốt cháy hoàn toàn 10,8g một kim loại A (hóa trị I) trong khí O2 thì thu đc 20,4g oxit của nó . Xác định tên kim loại A
6 trả lời:
a Nguyên liệu điều chế oxi trong thí nghiệm là chất nào?
b Tại sao ống nghiệm thu oxi đặt thẳng đứng , miệng ống nghiệm quay lên trên
c Tại sao phải dùng một ít bông trong ống nghiệm chứa KMnO4
d Viết PTHH
Câu 1:
a. Vì lượng Oxi trong không khí không đủ để Sắt cháy (?)
b. Người ta muốn dập lửa cháy do xăng dầu thường dùng vải dày mà không dùng nước vì dùng vải dày để ngăn cách vật cháy với Oxi nhằm dập tắt sự cháy. Khi đổ nước vào vật cháy do xăng dầu, do khối lượng riêng của Nước lớn hơn xăng dầu nên xăng dầu sẽ nằm ở trên nước, nước lan đến đâu, xăng dầu đến đấy, làm lửa lan to hơn.
c. Phản ứng trong các bình chứa Oxi mãnh liệt hơn không khí vì trong không khí thể tích nito gấp 4 lần thể tích oxi, diện tiếp xúc của chất cháy với các phân tử oxi ít hơn nhiều lần nên sự cháy dễ ra chậm hơn. Một phần nhiệt bị tiêu hao để đốt nóng khí nito nên nhiệt độ đạt được thấp hơn.
d. Vì trong không khí lượng Oxi không nhiều mà bệnh nhân bị khó thở nên cơ quan hô hấp chắc chắc có vấn đề không thể lọc được, hay không tiếp nhận được Oxi trong không khí nên cần bình nén Oxi. Trong nước lượng Oxi hòa tan rất ít nên thợ lặn cần bình nén Oxi. (?)
Câu 2:
a. Cây nến chỉ cháy một thời gian rồi vụt tắt, do sự cháy là sự Oxi hóa mà nến cháy làm phân hủy Oxi, đến khi hết Oxi chỉ còn nito thì nến tắt, Nito không duy trì sự cháy.
b. Vì đèn cồn để lâu ngày ngoài không khí sẽ xảy ra sự Oxi hóa chậm, để lâu ngày cộng với chất xúc tác là cồn sẽ xảy ra sự tự bốc cháy.
Câu 3:
PTHH: \(2KClO_3\xrightarrow[to]{MnO_2}2KCl+3O_2\\ 0,008mol\leftarrow0,008mol:0,012mol\)
\(V_{O_2}=\dfrac{22,4}{1000}.2.6=0,2688\left(l\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{0,2688}{22,4}=0,012\left(mol\right)\)
a. \(m_{KClO_3}=0,008.122,5=0,98\left(g\right)\)
b. \(m_{KCllithuyet}=0,008.74,5=0,596\left(g\right)\)
\(m_{KClthucte}=0,596-\left(0,596.10\%\right)=0,5364\left(g\right)\)
Bài 4:
PTHH: \(C+O_2\underrightarrow{to}CO_2\\ 500000mol:50000mol\rightarrow50000mol\)
\(m_C=7500000.80\%=6000000\left(g\right)\)
\(n_C=\dfrac{6000000}{12}=500000\left(mol\right)\)
\(V_{O_2}=22,4.50000=11200000\left(l\right)\)
\(V_{kk}=\dfrac{11200000}{21\%}100\%=53333333,33\left(l\right)\)
=)))