Violympic toán 8

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Nhật Hạ

1. Giải phương trình: \(\left(x-3\right)^3+\left(x+2\right)^3=\left(2x-1\right)^3\)

2. CMR: \(2009^{2008}+2011^{2010}\) chia hết cho 2010

3.CMR: \(n^3+2012n\) chia hết cho 48 với mọi n chẵn

Phạm Đình Tâm
25 tháng 4 2018 lúc 16:28

Bài 3: mk làm theo cách này: từ A = 8k(k2+503)

Ta có: \(k\left(k^2+503\right)=k\left(k^2+5+6.83\right)\)

\(=k\left(k^2-1+6\right)+6.83k\)

\(=k\left(k^2-1\right)+6k+6.83k\)

\(=\left(k-1\right)k\left(k+1\right)+6\left(k+83k\right)\)

\(\left(k-1\right)k\left(k+1\right)\) gồm tích của 3 số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho 3 và tích của 2 số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho 2.Mà (3,2)=1 nên \(\left(k-1\right)k\left(k+1\right)\) \(⋮2.3=6\). Do đó : \(k\left(k^2+503\right)\) \(⋮\) 6

Vậy A \(⋮\) 8.6=48

 Mashiro Shiina
25 tháng 4 2018 lúc 10:39

1) Đặt: \(\left\{{}\begin{matrix}x-3=a\\x+2=b\end{matrix}\right.\) ta có: \(pt\Leftrightarrow a^3+b^3=\left(a+b\right)^3\)

\(\Rightarrow a^3+b^3=a^3+3a^2b+3ab^2+b^3\)

\(\Rightarrow3a^2b+3ab^2=0\Leftrightarrow3ab\left(a+b\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}3ab=0\Leftrightarrow ab=0\\a+b=0\end{matrix}\right.\)

Khi \(ab=0\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x+2\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-2\end{matrix}\right.\)

Khi \(a+b=0\Leftrightarrow x-3+x+2=0\Leftrightarrow2x-1=0\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{2}\)

Vậy pt có nghiệm \(S=\left\{3;-2;\dfrac{1}{2}\right\}\)

Akai Haruma
25 tháng 4 2018 lúc 10:49

Bài 1:

Đặt \(\left\{\begin{matrix} x-3=a\\ x+2=b\end{matrix}\right.\). PT trở thành:

\(a^3+b^3=(a+b)^3\)

\(\Leftrightarrow (a+b)(a^2-ab+b^2)=(a+b)^3\)

\(\Leftrightarrow (a+b)[(a+b)^2-(a^2-ab+b^2)]=0\)

\(\Leftrightarrow 3ab(a+b)=0\)

\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} a=0\\ b=0\\ a+b=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} x-3=0\\ x+2=0\\ 2x-1=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} x=3\\ x=-2\\ x=\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

Bài 2:

Gọi \(\text{BS2010}\) là bội số của $2010$

Ta có: \(2009^{2008}+2011^{2010}=(2010-1)^{2008}+(2010+1)^{2010}\)

Vì $2008$ chẵn nên: \((2010-1)^{2008}=\text{BS2010}+1\)

\((2010+1)^{2010}=\text{BS2010}+1\)

Do đó:

\(2009^{2008}+2011^{2010}=\text{BS2010}+1+\text{BS2010}+1=\text{BS2010}+2\)

Tức là \(2009^{2008}+2011^{2010}\) không chia hết 2010 (chia 2010 dư 2)

Đề bài sai.

Nếu bạn thay $2008$ thành số lẻ thì bài toán sẽ đúng

Akai Haruma
25 tháng 4 2018 lúc 10:56

Bài 3:

Đặt \(A=n^3+2012n\). Vì $n$ chẵn nên đặt \(n=2k(k\in\mathbb{Z}\) )

Khi đó:

\(A=(2k)^3+2012.2k=8(k^3+503k)=8k(k^2+503)\)

Nếu $k$ chẵn thì \(8k\vdots 16\Rightarrow A\vdots 16\)

Nếu $k$ lẻ thì \(k^2+503\) chẵn, do đó \(8(k^2+503)\vdots 16\Rightarrow A\vdots 16\)

Vậy $A$ luôn chia hết cho $16$ $(1)$

Mặt khác:

Nếu $k$ chia hết cho $3$ thì hiển nhiên $A$ chia hết cho $3$

Nếu $k$ không chia hết cho $3$. Ta biết một số chính phương chia $3$ dư $0,1$. Mà $k$ không chia hết cho $3$ nên $k^2$ chia $3$ dư $1$

\(\Rightarrow k^2+503=3t+1+503=3t+504=3(t+168)\vdots 3\)

\(\Rightarrow A=8k(k^2+503)\vdots 3\)

Tóm lại $A$ luôn chia hết cho $3(2)$

Từ \((1);(2)\) và $(16,3)$ nguyên tố cùng nhau nên \(A\vdots (16.3=48)\)

Ta có đpcm.


Các câu hỏi tương tự
Van Khuyen Nguyen
Xem chi tiết
Ong Seong Woo
Xem chi tiết
Trần Đức Mạnh
Xem chi tiết
Khanh Hoa
Xem chi tiết
Đỗ thị như quỳnh
Xem chi tiết
Thỏ Nghịch Ngợm
Xem chi tiết
Lining
Xem chi tiết
Qynh Nqa
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thu Hằng
Xem chi tiết