1: - Trích các mẩu thử cho vào các ống nghiệm có đánh số.
Cho quỳ tím vào các ống nghiệm chứa các mẫu thử đó.
+ Mẫu thử làm quỳ tím chuyển màu đỏ là dung dịch HCl
+ Mẫu thử làm quỳ tím chuyển màu xanh là dung dịch NaOH và Na2CO3 (nhóm I)
+ Mẫu thử không làm quỳ tím đổi màu là dung dịch NaCl và BaCl2 (nhóm II)
- Lấy dung dịch HCl cho vào các chất ở nhóm I.
+ Chất phản ứng với dung dịch HCl có sủi bọt khí là Na2CO3
2HCl + Na2CO3 → 2NaCl + H2O + CO2
+ Chất phản ứng không có sủi bọt khí là NaOH
HCl + NaOH → NaCl + H2O
- Lấy dung dịch Na2CO3 cho vào các chất ở nhóm II.
+ Chất phản ứng với Na2CO3 tạo kết tủa trắng là BaCl2
Na2CO3 + BaCl2 → BaCO3 + 2NaCl
+ Chất không có hiện tượng gì là NaCl
2: dùng dung dịch HCl loãng có thể nhận ra tất cả các oxit như sau :
- dung dịch có màu xanh lam là muối Cu2+ => CuO
- dung dịch có màu xanh rất nhạt ( có thể là không màu ) là muối Fe2+ => FeO
Note : để lâu dung dịch sắt II ngoài không khí nó bị OXH thành sắt ba
- dung dịch xuất hiện kết tủa trắng là AgCl => Ag2O
- dung dịch có bột đen không tan là MnO2
1 , - trích các mẫu thử
- cho quỳ tím vào các mẫu thử
+ Mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ : HCl
+ Mẫu thử làm quỳ tím hóa xanh : NaOH , Na2CO3 ( nhóm 1 )
+ mẫu thử không hiện tượng : BaCl2 ,NaCl (nhóm 2 )
- Cho HCl vừa nhận viết vào các mẫu thử ở nhóm 1
+ mẫu thử tạo khí bay lên : Na2CO3
2HCl + Na2CO3 -> 2NaCl + CO2 + H2O
+ mẫu thử không hiện tượng : NaOH
NaOH + HCl -> NaCl + H2O
- Cho Na2CO3 vừa nhận viết vào các mẫu thử ở nhóm 2
+ Mẫu thử tạo kết tủa trắng : BaCl2 BaCl2 + Na2CO3 -> 2NaCl + BaCO3 + mẫu thử không hiện tượng còn lại : NaCl =========================================== 2 , trích các mẫu thử - cho HCl vào các mẫu thử + Mẫu thử tạo kết tủa trắng : Ag2O Ag2O + 2 HCl -> 2AgCl + H2O + Mẫu thử tan tạo khí màu vàng thoát ra : MnO2 MnO2 + 4HCl -> MnCl2 + Cl2 + 2H2O - mẫu thử tan , không hiện tượng : FeO FeO + HCl -> FeCl2 + H2O ( dung dịch FeCl2 có màu xanh rất nhạt nhé ) - Mẫu thử tan , tạo dung dịch màu xanh lam : CuO CuO + 2HCl -> CuCl2 + H2O