2.
Trích mẫu thử ra từng ống nghiệm
Lần lượt đưa quỳ tím vào 4 mẫu thử
+ Hóa đỏ: HCl, H2SO4
Cho Ba(OH)2 vào
- Kết tủa: H2SO4
- Không hiện tượng: HCl
+ Hóa xanh: Na2CO3 ( kl mạnh + gốc axit yếu)
+ Hóa tím: BaCl2
1.Phân biệt KI và KBr:
Cho cả 2 tác dụng với Cl2, rồi dùng hồ tinh bột. nếu sau phản ứng chất nào làm hồ tinh bột bị mất màu thì chất đó là KI.
KI + Cl2 => KCl + I2 (mất màu hồ tinh bột)
KBr + Cl2 => KCl + Br2
2. -Dùng quỳ tím, nếu quỳ tím hóa đỏ là HCl và H2SO4, nếu hóa xanh là Na2CO3.Còn ko đổi màu là BaCl2
- Cho CaCl2 vào từng mẫu thử, có chất ko tan là H2SO4, còn lại là HCl.
PTHH: H2SO4 +CaCl2----> 2HCl+ CaSO4
-Đánh dấu.
Bài 1 :
Sục Cl2 vào dung dịch KI và KBr
Sau đó cho hồ tinh bột vào sản phẩm thu được :
- Tạo dung dịch màu xanh, đun nóng thì mất màu, để nguội thì màu xanh lại xuất hiện : KI
- Không hiện tượng : KBr
PTHH tự viết
Bài 2 :
Lập bảng :
HCl | Na2CO3 | H2SO4 | BaCl2 | |
HCl | - | \(\uparrow\) | - | - |
Na2CO3 | \(\uparrow\) | - | \(\uparrow\) | \(\downarrow\) |
H2SO4 | - | \(\uparrow\) | - | \(\downarrow\) |
BaCl2 | - | \(\downarrow\) | \(\downarrow\) |
|
Từ bảng trên ta thấy :
- Chất tạo khí 1 lần : HCl
- Chất tạo khí 2 lần và tạo kết tủa 1 lần : Na2CO3
- Chất tạo khí 1 lần và kết tủa 1 lần : H2SO4
- Chất tạo kết tủa 2 lần : BaCl2
PTHH tự viết