Bài 2: Tỉ số lượng giác của góc nhọn

Nguyễn Việt Lâm
4 tháng 8 2021 lúc 15:44

1.

\(sinB=\dfrac{AC}{BC}\Rightarrow AC=BC.sinB\)

\(\Rightarrow AC^2=BC^2.\left(sinB\right)^2\)

\(\Rightarrow AC^2=\left(AB^2+AC^2\right).\left(sinB\right)^2\)

\(\Rightarrow AC^2=\left(4+AC^2\right).\dfrac{1}{9}\)

\(\Rightarrow8AC^2=4\)

\(\Rightarrow AC=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\)

Cách 2: \(sin^2B+cos^2B=1\Leftrightarrow\dfrac{1}{9}+cos^2B=1\)

\(\Rightarrow cos^2B=\dfrac{8}{9}\Rightarrow cosB=\dfrac{2\sqrt{2}}{3}\)

\(\Rightarrow tanB=\dfrac{sinB}{cosB}=\dfrac{\sqrt{2}}{4}\)

Ta có: \(tanB=\dfrac{AC}{AB}\Rightarrow AC=AB.tanB=2.\dfrac{\sqrt{2}}{4}=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\)

Nguyễn Việt Lâm
4 tháng 8 2021 lúc 15:49

2.

\(sin^2x+cos^2x=1\)

\(\Leftrightarrow sin^2x+\left(\dfrac{1}{4}\right)^2=1\)

\(\Leftrightarrow sin^2x=\dfrac{15}{16}\)

\(\Rightarrow sinx=\dfrac{\sqrt{15}}{4}\)

\(\Rightarrow tanx=\dfrac{sinx}{cosx}=\sqrt{15}\)

3.

\(tanC=\dfrac{AB}{AC}\Rightarrow AB=AC.tanC\)

\(\Rightarrow AB^2=AC^2.\left(tanC\right)^2=4AC^2\)

\(\Rightarrow BC^2-AC^2=4AC^2\)

\(\Rightarrow AC^2=\dfrac{BC^2}{5}=\dfrac{81}{5}\)

\(\Rightarrow AC=\dfrac{9\sqrt{5}}{5}\)

\(AB=AC.tanC=\dfrac{18\sqrt{5}}{5}\)

Nguyễn Việt Lâm
4 tháng 8 2021 lúc 15:59

4.

\(tanB=\dfrac{AH}{BH}\Rightarrow BH=\dfrac{AH}{tanB}=6\)

Do \(B+C=90^0\Rightarrow tanB=cotC\)

\(cotC=\dfrac{CH}{AH}\Rightarrow CH=AH.cotC=\dfrac{2}{3}\)

\(\Rightarrow BC=BH+CH=\dfrac{20}{3}\)

Áp dụng hệ thức lượng:

\(AB^2=BH.BC\Rightarrow AB=\sqrt{BH.BC}=2\sqrt{10}\)

\(AC=\sqrt{CH.BC}=\dfrac{2\sqrt{10}}{3}\)

Nguyễn Việt Lâm
4 tháng 8 2021 lúc 16:09

5.

\(1+tan^2x=1+\dfrac{sin^2x}{cos^2x}=\dfrac{cos^2x+sin^2x}{cos^2x}=\dfrac{1}{cos^2x}\) (đpcm)

6.

Trong tam giác vuông ACH:

\(tanC=\dfrac{AH}{CH}\Rightarrow AH=CH.tanC=\dfrac{2}{3}\)

Áp dụng định lý Pitago:

\(AC=\sqrt{AH^2+CH^2}=\dfrac{2\sqrt{10}}{3}\)

Trong tam giác vuông ABH:

\(AB=\sqrt{BH^2+AH^2}=\dfrac{2\sqrt{37}}{3}\)

Nguyễn Việt Lâm
4 tháng 8 2021 lúc 16:17

7.

Trong tam giác vuông ABH:

\(cosB=\dfrac{BH}{AB}\Rightarrow AB=\dfrac{BH}{cosB}=\dfrac{15}{2}\)

Áp dụng định lý Pitago:

\(AH=\sqrt{AB^2-BH^2}=\dfrac{3\sqrt{21}}{2}\)

Áp dụng định lý Pitago cho tam giác vuông ACH:

\(AC=\sqrt{AH^2+CH^2}=\dfrac{17}{2}\)

Nguyễn Việt Lâm
4 tháng 8 2021 lúc 16:21

8.

Áp dụng định lý Pitago cho tam giác vuông ABH:

\(AB=\sqrt{AH^2+BH^2}=2\sqrt{5}\)

Trong tam giác vuông ACH:

\(cosC=\dfrac{CH}{AC}\Rightarrow CH=AC.cosC=\dfrac{AC}{3}\)

\(\Leftrightarrow CH^2=\dfrac{AC^2}{9}\)

\(\Leftrightarrow AC^2-AH^2=\dfrac{AC^2}{9}\)

\(\Rightarrow AC^2=\dfrac{9}{8}AH^2=18\)

\(\Rightarrow AC=3\sqrt{2}\)

Nguyễn Việt Lâm
4 tháng 8 2021 lúc 16:32

9.

\(tanx=3\Leftrightarrow tan^2x=9\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{sin^2x}{cos^2x}=9\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{sin^2x}{1-sin^2x}=9\)

\(\Leftrightarrow sin^2x=\dfrac{9}{10}\)

\(\Leftrightarrow sinx=\dfrac{3\sqrt{10}}{10}\)

\(cosx=\dfrac{sinx}{tanx}=\dfrac{\sqrt{10}}{10}\)

Câu 10 đề sai, trong tam giác vuông BCK thì BC là cạnh huyền, BK là cạnh góc vuông thì BC không thể nhỏ hơn BK


Các câu hỏi tương tự
Nguyễn Bảo Anh
Xem chi tiết
Thiên Yết Nhók
Xem chi tiết
Phan Đức
Xem chi tiết
BornFromFire
Xem chi tiết
Quỳnh Như
Xem chi tiết
jenny
Xem chi tiết
phamthiminhanh
Xem chi tiết
Quỳnh Như
Xem chi tiết
BornFromFire
Xem chi tiết