Mach RLC co R thay đổi, hđt hai đầu đoạn mach u=\(100\sqrt{2}cos\left(100\pi t\right)\) Khi R=R0=100Ω Thỳ ccong suất cực đại. Tim R đê P=40W
Đặt diện ap u=120√2 cos100πt vào 2 đầu mạch nối tiếp gồm biến trở R tụ C=1/4π mF và L=1/π(H). Khi R thay đổi mạch cùng P ở R1,R2. Độ lệch pha của u và i trong hai trường hợp tương ứng là φ1 và φ2 với φ1=2φ2. Giá trị P là?
Cho mạch RLC có R thay đổi sao cho P bằng nhau . Cho hệ số công suất R1 bằng 0.75. Hỏi hệ số công suất R2?
Một đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L, và tụ điện C mắc nối tiếp. Tần số góc riêng của mạch là omega0, điện trở có thể thay đổi được. Hỏi cần phải đặt vào mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, tần số góc bằng bao nhiêu để điện áp hiệu dụng U(RL) không phụ thuộc vào R? mọi ng giúp mk nhá
Cho mạch RLC không phân nhánh với R nằm giữa L và C.Giá trị của R thay đổi được. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng là 100 V. và tần số không đổi. Thay đổi R cho tới khi công suất toàn mạch đạt giá trị cực đại, lúc đó điện áp trên cuộn dây thuần cảm bằng 2 lần điện áp trên tụ.Điện áp hiệu dụng chỉ chứa R và C là bao nhiêu?
cho cuộn dây có Ro=5 ôm,cảm kháng Zl nt R.Khi R nhận giá trị 5 ôm và 9,4 ôm thì công suất toàn mạch như nhau.hỏi khi R bằng bao nhiêu thì công suất trên R cực đại: A.7 B.12 C.7,2 D.13
Đặt điện áp u = U0 cosɷt vào hai đầu đoạn mạch AN và NB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AN gồm biến trở R mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C, đoạn mạch NB chỉ có cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AN không phụ thuộc R hệ thức đúng giữa L,C và omega
CÂU 1: Cho đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở R có giá trị biến đổi được,cuộn dây không thuần cảm và tụ điện có dung kháng Zc<ZL .Khi điều chỉnh R thì thấy với R=100 thì công suất tiêu thụ trên R đạt giá trị cực đại và khi đó dòng điện lệch pha \(\frac{\pi}{6}\)so với điện áp giữa 2 đầu đoạn mạch.Tính điện trở thuần r của cuộn dây.
CÂU 2: Cho mạch RLC u=U\(\sqrt{2}\cos\omega t\).Khi R=R1=90\(\Omega\) thì độ lệch pha giữa u và cưowngf độ dòng điện là \(\varphi1\).Khi R=R2=160 thì độ lệch pha giữa u và i là \(\varphi2\) .Biết \(\left|\varphi1\right|\) + \(\left|\varphi2\right|\) =\(\frac{\pi}{2}\)
Tìm L biết C=\(\frac{1}{\pi}\) 10-4 F, \(\omega\)=100\(\pi\)