HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
Hơi mờ bạn nhé
Tham khảo mạng nhé bạn
Google nhiều lắm
56 thuyền
a.
Do ABC cân tại A nên góc ABC=ACB và AB=AC (1)
Do AE=AD nên AED cân tại A => AED=ADE và AE=AD (2)
Từ (1) + (2) => EB=DC
Mà góc A chung nên ABC=AED => DE//BC ( đồng vị ) (đpcm)
b.
Xét tam giác BDC và tam giác CEB có
BC chung
DCB=EBC ( giả thiết )
EB=DC ( chứng minh trên)
=> tam giác BDC = tam giác CEB ( c.g.c
=> CEB=90 độ ( = BDC)
=> CE vuông góc AB ( đpcm )
n2+4 chia hết cho n+2
n2+2n-2n+4 chia hết cho n+2
n(n+2)-(2n-4) chia hết cho n+2
=>2n-4 chia hết cho n+2
2n+4-8 chia hết cho n+2
2(n+2)-8 chia hết cho n+2
=>n+2 thuộc Ư(8)={1;2;4;8}
=>n E{0;2;6}
Vậy để n^2+4 chia hết cho n+2 thì nE{0;2;6}
Bài này chỉ cần chứng minh ABM=AMC ( c.c.c)
Từ đó rút ra góc BAM=CAM
=> AM là phân gác BAC
1. Vì a và b là số lẻ nên a = 2k + 1, b= 2m + 1 (Với k, m ∈ N) => a2 + b2 = (2k + 1)2 + (2m + 1)2 = 4k2 + 4k + 1 + 4m2 + 4m + 1 = 4(k2 + k + m2 + m) + 2 => a2 + b2 không thể là số chính phương
BD và Ce đều là trung tuyến phải k bạn
2.
a. Do xOy vuông nên Ox vuông góc Oy (1)
Mà Az vuông góc với Ox (2)
Từ (1) + (2) => Oy // Az (đpcm)
b.Vì Om là phân giác xOy nên AOm=mOy (3)
On là phấn giác xAz nên xAn=nAz (4)
Từ (3) + (4) => xAn=AOm (đồng vị )
=> Om // An ( đpcm)
3.
n^3 - n = n(n^2-1)=n(n-1)(n+1)
mà n-1, n, n+1 là ba số tự nhiên liên tiếp
nên tích của chúng sẽ chia hết 2, 3 +> n^3-n chia hết 6 (đpcm)