Học tại trường Chưa có thông tin
Đến từ An Giang , Chưa có thông tin
Số lượng câu hỏi 144
Số lượng câu trả lời 1326
Điểm GP 426
Điểm SP 1516

Người theo dõi (33)

Chii
LNQuyanh
Hoàng Hải Yến
Phạm Anh Thư

Đang theo dõi (0)


Câu trả lời:

\(\left(d\right)\) có dạng \(y=kx+b\), do \(M\left(0;1\right)\in\left(d\right)\Rightarrow1=k\cdot0+b\)

\(\Rightarrow b=1\Rightarrow y=kx+1\).

Ta có: \(AB=\sqrt{\left(x_2-x_1\right)^2+\left(y_2-y_1\right)^2}\).

\(=\sqrt{\left(x_2-x_1\right)^2+\left(x_2^2-x_1^2\right)^2}\) (do \(A,B\in\left(P\right):y=x^2\))

\(=\sqrt{\left(x_2-x_1\right)^2\left[\left(x_1+x_2\right)^2+1\right]}\)

\(=\sqrt{\left[\left(x_1+x_2\right)^2-4x_1x_2\right]\left[\left(x_1+x_2\right)^2+1\right]}\).

Phương trình hoành độ giao điểm: \(x^2=kx+1\Leftrightarrow x^2-kx-1=0\left(1\right)\).

Để thỏa mãn đề thì phương trình \(\left(1\right)\) phải có 2 nghiệm phân biệt, tức là:

\(\Delta=\left(-k\right)^2-4\left(-1\right)=k^2+4>0\) (luôn đúng).

Do đó, \(\left(1\right)\) có nghiệm với mọi \(k\).

Theo định lí Vi-ét: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-\dfrac{b}{a}=k\\x_1x_2=\dfrac{c}{a}=-1\end{matrix}\right.\).

Thay hệ trên vào \(AB\), thu được:

\(AB=\sqrt{\left[k^2-4\left(-1\right)\right]\left(k^2+1\right)}=\sqrt{\left(k^2+4\right)\left(k^2+1\right)}\)

Hạ \(OH\perp d\left(H\in d\right)\), suy ra phương trình đường thẳng \(OH\) có dạng: \(y=-\dfrac{1}{k}x\).

Phương trình hoành độ giao điểm của \(d,OH:kx+1=-\dfrac{1}{k}x\)

\(\Rightarrow x_H=-\dfrac{k}{k^2+1}\Rightarrow y_H=\dfrac{1}{k^2+1}\).

Do đó: \(OH=\sqrt{\left(x_H-0\right)^2+\left(y_H-0\right)^2}=\sqrt{\left(-\dfrac{k}{k^2+1}\right)^2+\left(\dfrac{1}{k^2+1}\right)^2}\)

Diện tích tam giác \(OAB:\)

\(S=\dfrac{1}{2}AB\cdot OH\Leftrightarrow4\sqrt{2}=\sqrt{\left(k^2+4\right)\left(k^2+1\right)}\cdot\sqrt{\dfrac{k^2+1}{\left(k^2+1\right)^2}}\)

\(\Leftrightarrow4\sqrt{2}=\sqrt{k^2+4}\Rightarrow k=\pm2\sqrt{7}\).