1 tập nghiệm S của bất pt \(4^{x+\frac{1}{2}}-5.2^x+2\le0\)
A S=\(\left\{-1;1\right\}\) B=[-1;1] C S= \(\) ( \(-\infty;-1\)] \(\cup\) [\(1;+\infty\) ) D S=(-1;1)
2 Tập nghiệm của bất pt \(log_6\left[x.\left(5-x\right)\right]< 1\)
A (0;2)\(\cup\) (3;5) B (2;3) C (0;5)\\(\left\{2;3\right\}\) D (0;3) \(\cup\) (3;5)
3 tập nghiệm của bất pt \(\left(\sqrt{6}-\sqrt{5}\right)^{x-1}\ge\left(\sqrt{6}+\sqrt{5}\right)^{2x-5}\) là
4 tập nghiệm của bất pt \(\left(\frac{1}{3}\right)^{\sqrt{x+2}}>3^{-x}\) là
A (2;+\(\infty\)) B (1;2) C (1;2] D [2;\(+\infty\) )
5 Giai bất pt \(\left(\frac{3}{4}\right)^{2x-1}\le\left(\frac{4}{3}\right)^{-2x+x}\)
A X\(\ge\)1 B X<1 C X\(\le\) 1 D x>1
6 bất pt \(log_4\left(x+7\right)>log_2\left(x+1\right)\) có tập nghiệm là
A (5;\(+\infty\) ) B (-1;2) C (2;4) D (-3;2)
7 Tìm số nghiệm nguyên dương của bất pt \(\left(\frac{1}{5}\right)^{x^2-2x}\ge\frac{1}{125}\)
8 f(x)=\(x.e^{-3x}\) . tập nghiệm của bất pt \(f^,\) (x)>0
A (0;1/3) B (0;1) C \(\left(\frac{1}{3};+\infty\right)\) D \(\left(-\infty;\frac{1}{3}\right)\)
9 biết S =[a,b] là tập nghiệm của bất pt \(3.9^x-10.3^x+3\le0\) . Tìm T=b-a
10 TẬP nghiệm của bất pt \(log_{\frac{1}{3}}\frac{1-2x}{x}>0\) là
11 có bao nhiêu nghiệm âm lớn hơn -2021 của bất pt \(\left(2-\sqrt{3}\right)^x>\left(2+\sqrt{3}\right)^{x+2}\) là
A 2019 B 2020 C 2021 D 2018
12 Biết tập nghiệm S của bất pt \(log_{\frac{\pi}{6}}\left[log_3\left(x-2\right)\right]>0\) là khoảng (a,b) . Tính b-a
13 tập nghiệm của bất pt \(16^x-5.4^x+4\ge0\)là
14 nếu \(log_ab=p\) hì \(log_aa^2.b^4\)bằng
A 4p+2 B 4p+2a c \(a^2+p^4\) D \(p^4+2a\)
15 cho a,b là số thực dương khác 1 thỏa \(log_{a^2}b+log_{b^2}a=1\) mệnh đề nào đúng
A a=\(\frac{1}{b}\) B a=b C a=\(\frac{1}{b^2}\) D a=\(b^2\)
16 đặt \(2^a=\)3 , khi đó \(log_3\sqrt[3]{16}\) bằng
1 tìm tập nghiệm S của bất pt \(9^x-26.6^x+4^x>0\)
A S=R B S=\(R\backslash\left\{0\right\}\) C \(S=\left(0;+\infty\right)\) D [\(0;+\infty\) )
2 Tập nghiệm bất pt \(3^{1-x}+2.\left(\sqrt{3}\right)^{2x}\le7\) có dạng [a,b] với a<b. Gía trị của biểu thức P= b+a.\(log_23\)
A 0 B 1 C.2 D. 2\(log_23\)
3 tổng các nghiệm nguyên nhỏ hơn 5 của bất pt \(2^x\ge3-\frac{3}{2^x}\) là
4 có bao nhiêu giá trị nguyên của x thỏa mãn bất pt \(x^{log_2x+4\le32}\) là
5 tập ngiệm của bất pt \(x^{lnx}+e^{ln^2x}\le2e^4\) có dạng [a;b]. Tính a.b
A a.b=\(e^4\) B a.b=e C a.b=\(e^3\) D a.b=1
6 nghiệm của bất bất pt \(2^x-2\sqrt{2^x+1}>2\) là
A x<3 B x<0 C x>3 và x<0 D x>3
7 Tập nghiệm của bất pt \(4^x-3.2^{x+1}+5\le0\)
A [0;5] B (0;\(log_25\) ) C [0;\(log_25\)] D \(x\le0\) và \(x\ge log_25\)
8 Cho \(\Delta\) ABC vuông tại A, AB=2a và C=3a . Khi quay \(\Delta\)ABC quanh cạnh góc vuông AC thì đường gấp khúc ABC tạo thành một hình nón. Diện tích toàn phần của hình nón bằng
9 cho tam giác ABC vuông tại A , AB=3cm, AC=4cm . Gọi V1 là thể tích khối nón tạo thành khi quay tam giác ABC quanh cạnh AB và V2 là thể tích khối nón tạo thành khi quay tam giác ABC quanh cạnh AC . Khi đó , tỷ số \(\frac{V1}{V2}\) bằng
10 Cho hình chữ nhật ABCD có AB=1 và AD=2. Gọi M,N lần lượ là rung điểm của AB và BC. Quay hình chữ nhật đó xung quanh trục MN , ta dc một hình trụ, Diện tích toàn phần của hình trụ bằng
11 cho tam giác ABC có ABC =\(45^0\) ,ACB =\(30^0\) ,AB=2. quay tam giác ABC xung quanh cạnh BC ta dc khối ròn xoay có thể tích V bằng
12 Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình tang vuông tại A,B .Biết SA vuông góc với (ABCD) ,AB=BC=3a,AD=6a, SA=\(a\sqrt{7}\).Gọi E là trung điểm AD.Tính bán kính mặt cầu đi qua các điểm S,A,B,C,E
13 tam giác ABC vuông cân ở đỉnh A có cạnh huyền bằng 1 . Quay tam giác ABC quanh trục BC thì được khối tròn xoay có thể tích bằng
14 Cho hình chóp tam giác đều S.ABC. Gọi V1 là thể tích khối nón có đỉnh S và có đường tròn đáy là đường tròn nội tiếp tam giác ABC . Gọi V2 là hình nón có đỉnh S và có đường tròn là đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC tính tỉ số \(\frac{V1}{V2}\)
15 xét \(\int_0^{\frac{\pi}{2}}sinx.e^{cosx}dx\) nếu đặt t= cosx thì \(\int_0^{\frac{\pi}{2}}sinx.e^{cosx}dx\) bằng
16 xét \(\int_0^2x.4^{x^2}dx\) nếu đặ t =x^2 thì \(\int_0^2x.4^{x^2}dx\) bằng
17 xét \(\int_0^1\left(x+1\right)e^{x^2+2x}\) dx nếu đặt t =\(x^2+2x\) thì \(\int_0^1\left(x+1\right)e^{x^2+2x}dx\) bằng
18 hàm số nào sau đây k phải là mộ nguyên hàm của hàm số y =\(x.e^{x^2}\)
A F(x)= \(\frac{1}{2}e^x+2\) B F(x) =\(\frac{1}{2}\left(e^{x^2}+5\right)\) C F (X) =\(\frac{1}{2}e^{x^2}+C\) D F(x)= \(\frac{1}{2}\left(2-e^{x^2}\right)\)
19 biết F(x) là một nguyên hàm của f(x) = \(sin^4x.cosx\) . Hỏi F(x) có hàm số là
20 cho \(\int_0^8f\left(x\right)dx=24\) . Tính \(\int_0^2f\left(4x\right)dx\)
1 Trong ko gian Oxyz , cho mp (P) :x+y+z-2=0. Vecto nào sau đây là một véc tơ pháp tuyến của (P)
A \(\overline{n}\) =(1;1;-2) B \(\overline{n}\) =(1;1;-1) C \(\overline{n}\)=(2;2;2) D \(\overline{n}\) =(-1;1;-1)
2 Trong ko gian Oxyz cho mp (P) 2y+z-1=0. Vecto nào sau đây là một vecto pháp tuyến của (P)
A \(\overline{n}\)=(0;-2;-1) B \(\overline{n}\)=(2;1;-1) C \(\overline{n}\) =(1;2;0) D \(\overline{n}\)=(0;2;-1)
3 Trong ko gian Oxyz , cho mp (P) 2x-1=0 .Vecto nào sau đây là một vecto pháp tuyến của (P)
A \(\overline{n}\) (2;-1;0) B \(\overline{n}\) =(2;0;-1) C \(\overline{n}\) (0;1;0) D \(\overline{n}\) =(1;0;0)
4 Trong ko gian Oxyz , cho mp (P) :2z+1=0 .Vecto nào sau đây là một vecto pháp tuyến của (P)
A \(\overline{N}\)=(0;0;1) B \(\overline{n}\) =(2;1;0) C \(\overline{n}\) =(2;0;0) D \(\overline{n}\) (0;2;1)
5 Trong ko gian Oxyz ,cho điểm I (2;-1;3) . Mặt cầu (S) tâm O và bán kính R=IO có phuong trình là
6 Cho hình chóp S.ABCD là hình chữ nhật, cạnh AD=a, AB=2a và SB =\(a\sqrt{5}\). Mặt bên SAD là tam giác đều và nằm trong mp vuông góc với đáy. Tam góc giữa đường thẳng SB và mp (ABCD) là
A \(\frac{\sqrt{2}}{2}\) B \(\frac{\sqrt{51}}{7}\) c \(\frac{2\sqrt{15}}{5}\) D \(\frac{\sqrt{10}}{2}\)
7 cho tứ diện đều S.ABC cạnh a. Gọi N là trung điểm cạnh AB. Số đo góc giữa đường Thẳng SB và mp (SNC) bằng
A \(35^0\) b \(60^0\) C \(45^0\) D \(30^0\)
8 Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, biết SA \(\perp\) (ABCD) và SA= \(a\sqrt{6}\) . Góc tạo bởi đường thẳng SC và mp (ABCD)
A \(60^0\) B \(45^0\) C \(30^0\) D \(75^0\)
9 Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và B cạnh AD=2a, AB=BC=a . Cạnh bên SA=a và vuông góc với mặt đáy . Tan góc giữa đường thẳng SC và mp (SAB)
10 Xét hàm số y= \(-x-\frac{4}{x}\) trên đoạn [-1;2] . Khẳng định nào sau đây đúng
A Hàm số có giá trị nhỏ nhất là -4 và giá trị lớn nhất là 2
B hàm số có giá trị nhỏ nhất là -4 và k có giá trị lớn nhất
C hàm số k có giá trị nhỏ nhất nhưng có giá trị lớn nhất là 2
D hàm số k có gí trị nhỏ nhất và k có giá trị lớn nhất
11 Tìm giá trị lớn nhất M của hàm số f(x) = \(\sqrt{x-2}+\sqrt{4-x}\)
12 cho hàm số f(x) bảng biến thiên như sau
Số nghiệm thực của PT 4f(x) -9=0 là
A 3 B 0 C 1 D 2
13 Gọi S là số giao điểm của hai đồ thị y= \(x^3-2x^2+3\) và y = \(x^2+3\) . Khi đó S bằng
A S=0 B S=2 C S=1 D S=3
1 đồ thị hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình
A y=\(x^3-3x^2-2\) B \(y=\frac{x+2}{x-1}\) C \(y=-x^4+3x^2-2\) D \(Y=X^4-3x^2-2\)
2 Đồ thị hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình
A Y=\(X^3+1\) B \(y=x^4+x^2+1\) C \(y=-x^3+1\) D \(-x^4+x^2+1\)
3 Đồ thị hàm số nào dưới đây có dạng đường cong như hình
A \(y=2x^4+x^2\) B \(-\frac{1}{2}x^3\) C \(y=\frac{1}{2}x^3\) D \(Y=\frac{X}{x+1}\)
4 Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số \(y=\frac{1}{x}\)
5 biết tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y= \(\frac{2x+1}{3x-1}\) là \(y=\frac{m}{n}\) với \(\frac{m}{n}\) là phân số tối giản . Gia trị của biểu thức P=2m-n là
6 cho hàm số y=f(x) xác định trên R \ \(\left\{1\right\}\) LIÊN TỤC trên mỗi khoảng xác định có bảng biến thiên như sau.mde nào đúng
A Đồ thị hàm số có hai dg tiệm cận ngang là y=0 và y=3
B đồ thị hàm số có một dg tiệm cân ngang là y=5
C đồ thị hàm số có hai dg tiệm cận ngang là y=0 và y=5
D đồ thị hàm số ko có đường tiệm cận ngang
7 Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y=\(\frac{x-3}{1-x}-2\) là
8 tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y=\(\frac{x-1}{x^2+2x+3}\) là
9 tiệm cận ngang của đồ thị \(y=\sqrt{x^2+2x+3}-x\) là
10 Bất pt \(log_2\left(x^2-2x+3\right)>1\) có tập nghiệm là
11 nếu \(\int_0^{10}\) f(x)dx =9 và \(\int_0^4\) f(x)dx=3 thì \(\int_4^{10}\) f(x)dx bằng
12 nếu \(\int_0^{100}\) f(x)dx =3 thì \(\int_0^{100}\) [1+f(x)]dx bằng
13 nếu \(\int_0^9\) f(x)dx=5 thì \(\int_0^9\) [f(x)+2x]dx bằng
14 cho số phức \(\overline{z}\) =i(-6-3i). Số phức z là
1 cho \(\int f\left(x\right)dx=F\left(x\right)+C\). Khi đó a#0 ,a,b là hằng số ta có \(\int f\left(ax+b\right)dx\) là
2 gia trị m để hàm số F(x) = \(mx^3+\left(3m+2\right)x^2-4x+3\)là một nguyên hàm của hàm số f(x) = \(3x^2+10x-4\) là
3 họ nguyên hàm của hàm số f(x)= \(\left(x^2-3x\right)\left(x+1\right)\)là
4 nguyên hàm của hàm số f(x) \(x^3-\frac{3}{x^2}+2^x\)
5 cho hàm số f(x) =\(e^{2019x}\) . Nguyên hàm \(\int f\left(x\right)dx\)là
6 tìm họ nguyên hàm của hàm số f(x) =sin2018x là
7 tìm họ nguyên hàm của hàm số f(x)=\(\frac{x^2-x+1}{x-1}\) là
8 cho hàm số f(x)=\(\left(2x+1\right)^3\) có một nguyên hàm F(x) thỏa F\(\left(\frac{1}{2}\right)=4\). Tính P =F\(\left(\frac{3}{2}\right)\)
9 hãy xác định hàm số F (x) = ax^3+bx^2+cx+1. Biết F (x) là một nguyên hàm của hàm số y=f(x) thỏa mãn f(1)=2,f(2=3 và f(3)=4
A F(x)= \(x^3+\frac{1}{2}x^2+x+1\)
B F (x) =\(\frac{1}{3}x^3+x^2+2x+1\)
C F(x)=\(\frac{1}{2}x^2+x+1\)
D F(x)=\(\frac{1}{3}x^3+\frac{1}{2}x^2+x+1\)
10 Cho F (x) là một nguyên hàm của y =\(\left(\frac{x-2}{x^3}\right)\). Nếu F (-1)=3 thì F(x) bằng
1 gọi y=\(y_0\) và x=\(x_0\) lần lượt là các đường tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y=\(\frac{3x^2-10x+3}{9-x^2}\) . Khi đó hiệu \(x_0-y_0\) là
2 cho hàm số y=ax^4+bx^2+c (a,b,c \(\in\) R) có đồ thị như hình vẽ bên dưới, mệnh đề nào sau đây đúng
A b+c=1 B b+c=-2 C b+c=-1 D b+c=-3
3 trong ko gian OXYZ , mp (P) đi qua M(-1;2;1) và song song với mp(Q):2x+y+2z+8=0 có phương trình là
4 Trong ko gian OXYZ, cho hai điểm M (2;3;-1) ,N (4;5;3) .Vecto nào dưới đây chỉ phương của đường thẳng đi qua gốc tọa độ O và trung điểm I của đoạn MN ?
A \(\overline{u}\left(1;1;2\right)\) B \(\overline{u}\left(6;8;2\right)\) C \(\overline{u}\left(3;4;1\right)\) D \(\overline{u}\left(3;4;2\right)\)
5 Tập nghiệm của pt \(2^{x^2+3x-4}=4^{x-1}\) là
6 một hình trụ tròn xoay có đường sinh bằng dg kính của đg tròn đáy và bằng 4.Diện tích xung quanh của hình trụ là
7 trong ko gian OXYZ, mặt phẳng R đi qua ba điểm không thẳng hàng A (1;0;0)B(0;2;0) C(0;0;3) Có phương trình là
8 cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật SA vuông góc với mp (ABCD).Biết AB=a , AB=\(a\sqrt{3}\)
và SA=2\(a\sqrt{3}\) . góc giữa dg thẳng SC và mp (ABCD ) bằng
9 cho \(log_25=m,log_35=n\) . Khi đó \(log_65\) tính theo m và n là
10 cho khối cầu (S) có thể tích V=36\(\pi a^3\) . ính theo a bán kính r của khối cầu (S)
11 CHO ĐẠO HÀM F(x) có đạo hàm \(f^,\) (x)=\(\frac{1}{1-x}\) và f(0) =1. Tính f(5)
12 cho hình lang trụ tứ giác đều ABCD.\(A^,B^,C^,D^,\) Có cạnh đáy bằng a, biết đường chéo của mặt bên là \(a\sqrt{3}\) . Khi đó thể tích khối lăng trụ bằng
13 cho hàm số y=f(x) có bẳng biến thiên sau và cho biết đồ thị hàm số đó có bao mấy tiệm cận
A 3 B 1 C 4 D 2
14 CHo số phức z=a+bi . số phức z^2 có phần thực là
A a^2 +b^2 B a+b C a^2-b^2 D a-b
14 trong ko gian OXYZ, cho 3 điểm A(2;1;4), B(2;2;-6) , C (6;0;-1) . Tính tích vô hướng \(\overline{AB}.\overline{AC}\)
15 trong ko gain với hệ tọa độ OXYZ , cho điểm A (2;1;1) và mp (P) :2x-y+2z+1=0 .Phương trình mặt cầu tâm A và tiếp xúc với mp (P) là
1 kết thúc đợt phong trào mùa he xanh một nhóm thanh niên gồm 4 nam và 3 nữ đã thành tốt nhiệm vụ, người ta muốn trao một món quà lưu niệm , hỏi nếu 1 người đại diện lên nhận qua thì có bao nhiêu cách
2 cho cấp số cộng (\(u_n\)) vói u1=2, u2=6. Tính số hạng u3 của cấp số cộng đã cho bằng
3 cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A, SA vuông góc với mp đáy SA= \(\frac{\sqrt{2}a}{2}\) ,AB=AC=a .Gọi m là trung điểm BC . Tính gọc giữa đường thẳng SM và mặt phẳng (ABC) bằng
A \(45^0\) B \(90^0\) C \(30^0\) D \(30^0\)
4 Tập nghiệm của bất pt \(7^{1-2x}\ge7^{-x^2-x+3}\) là
5 Cắt khối nón tròn xoay có chiều coa bằng 4 bởi mặt phẳng vuông góc và đi qua trung điểm của trục khối nón, thiết diện thu dc là hình tròn có diện tích \(4\pi\) . Thể tích khối nón cụt tạo thành bằng bao nhiêu
6 họ tất cả các nguyên hàm của hàm số f(x) = \(\frac{x-1}{x+1}\) trên khoảng \(\left(-1,+\infty\right)\) là
7 gọi y=\(y_0\)và x=\(x_0\) lần lượt các đường tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y=\(\frac{\left(x+1\right)^2}{2x^2+3x+1}\) . Khi đó hiệu \(x_0-y_0\) là
8 trong ko gian oxyz, cho \(\overline{a}\) (-1;1;-3) và \(\overline{b}\) (-4;4;3) . Tích vô hướng \(\overline{b}\left(\overline{a}+2\overline{b}\right)\) bằng
A 82 B 43 C 40 D 81
9 rong đội văn nghệ của lp gốm 6 nam và 8 nữ. Họ chọn ra 1 nam và 1 nữ diễn tập làm hai người dẫn chương trình thì có bao nhiêu cách chọn
10 cho cấp số nhân \(\left(u_n\right)\) với u2=4, u3=8. Tính số hạng u1 bằng
11 cho hình lập phương có cnh5 bằng 5, tổng diện tích các mặt của hình lập phuong đã cho bằng
12 biết \(\int_2^6f\left(x\right)dx=-6\) và \(\int_1^2f\left(x\right)dx=-2\) , Khi đó \(\int_1^6f\left(x\right)dx\) bằng
13 cho hàm số f(x) có bảng xét dấu như sau
hoành độ đạt cực đại hàm số đã cho bằng
A 0 B 1 C \(\frac{+}{-}1\) D -1
14 Hàm số nào duoi1 đây có đồ hị dạng như đường cong hình vẽ
A Y=\(\frac{X-1}{X+1}\) B Y=SINX C Y=\(X^2-1\) D Y= \(\frac{X+1}{X-1}\)
15 cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, SA vuông góc với mp đáy , SA \(\frac{3a}{2}\) . Gọi M là trung điểm của BC. Tính góc giữa dg Thẳng SM và mp (ABC) bằng
16 cho a và b là hai số thực dương thỏa mãn \(log_4\left(ab\right)\) = \(log_4\left(ab^4\right)\) . Mệnh đề nào dưới đây đúng
A a=b^2 B a^3=b C a=b D a^2=b
17 tập nghiệm của bất pt \(\left(\frac{4}{3}\right)^{3x+4}\le\left(\frac{4}{3}\right)^{3x^2+4x}\) là
18 cắt khối nón tròn xoay có chiều cao bằng 4 bởi mp đi qua trục, thiết diện thu dc là tam giác đều. Thể tích khối nón đã cho bằng
19 họ tất cả nguyên hàm của hàm số f(x)=\(\frac{x-1}{x+1}\)trên khoảng (\(-1;+\infty\)) là
20 họ tất của nguyên hàm của hàm số f(x) \(\frac{x+1}{2x+1}\) trên khoảng (\(-\frac{1}{2};+\infty\) ) là
21 cho khối lăng trụ đứng ABC,\(A^,B^,C^,\) CÓ đáy là tam giác đều cạnh 2a, \(AA^,=\sqrt{3}\) . tHỂ tích khối lăng trụ đã chop bằng
1 A nourish B enough C courage D encounter
2 A certain B verbal C status D devote ( nhấn âm)
3 the bride and the groom entered the weeding hall..... by four nice children
A preceding B which preceded C to precede D preceded
4 kate remembered ... to do housework by her mother, but she ignored and went out with friends
A being told B to have told C to be told D having told
5 ms chang gets always a lot done, but yesterday she did more work than I've ever seen before ( sữa lỗi sai)
6 he was not able to define the precess wich the body had protected by the immunologic system( sửa lỗi sai)
1 trong ko gian oxyz, cho 2 điểm A(1;-2;-3) và B(3;0;1). Phương trình mặt cầu đường kính AB là
2 Trong ko gian oxyz, cho ba điểm A (1;2;1) B(3;1;0),C (3;-1;2) .Phương ttrinh chính tắc của đường thẳng vuông góc với mặt phẳng (ABC) tại A là
3 trong ko gian oxyz, vecto nào sau đây là véc tơ pháp tuyến của mp đi qua ba điểm A(2;-1;4) B(1;0;1),C(4;1;6)
A \(\overline{n}\left(1;1;2\right)\) \(\overline{n}\left(1;1;2\right)\) B \(\overline{N}\left(-2;1;1\right)\) C \(\overline{N}\left(1;1;-1\right)\) D \(\overline{N}\left(-1;1;1\right)\)
4 cho khối nón có độ dài đường sinh bằng 2a và bán kính đáy bằng a.Thể tích của khối nón đã cho bằng bao nhiêu
5 cho hình nón tròn xoay có độ dài đường sinh là 2a, góc ở đỉnh của hình nón bằng \(60^0\) .tHỂ tích V của khối nón đã cho là
6 trong ko gian, cho tam giác vuông ABC vuông tại A , AB =a ,AC =\(a\sqrt{3}\) . Tính độ dài đường sinh l của hình nón, nhận dc khi qay tam giác ABC xung quanh trục AB
7 trong ko gian cho tam giác ABC vuông tại A, AB=a, \(\widehat{ACB}=30^0\) . Tính thể tích V của khối nón nhận dc khi quay quanh tam giác ABC quanh cạnh AC
8 Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng 3a. Hình nón (N) có đỉnh A có đáy là đường tròn ngoại tiếp tam giác BCD .tính diện tích xung quanh Sxq của (N)
9 cho hình nón đỉnh S có đáy là hình tròn O, thiết diện qua trục là tam giác đều cạnh a. Thể tích của khối nón bằng
10 cắt mộ hình nón bằng một mặt phảng đi qua trục của nó ta dc thiết diện là một tam giác vuông can có cạnh huyền bằng a.Diện tích xung quanh hình nón theo a là
1 cho cấp số cộng (\(u_n\)) với \(u_1\) =3 và \(u_2=5\) . số hạng thứ năm của cấp số cộng bằng
2 thể tích khố lập phương có đường chéo bằng \(a\sqrt{3}\) là
3 nếu \(\int_{-1}^3g\left(x\right)dx=2\) và \(\int_{-1}^3g\left(x\right)dx=-5\) thì \(\int_{-1}^3\left[2f\left(x\right)-g\left(x\right)+x\right]dx\) bằng bao nhiêu
4 cho hàm số f(x) có đồ thị như hình vẽ. điểm cực đại của đồ thì hàm số đã cho là
A 0 B (0;2) C (2;-2) D 2
5 phần ảo của số phức \(\frac{1+i}{1-i}\) bằng
6 trong ko gian oxyz, cho mặt cầu (S) \(x^2+y^2+z^2+4x-2y+6z+10=0\) . bán kính mặt cầu (S) là
7 trong k gian oxyz, đường thẳng (d) \(\frac{x+1}{2}=y=\frac{z-4}{5}\) đi qua điểm nào sau đây
A (1;3;-4) B (1;0;-4) C (-1;0;4) D (2;1;5)
8 TẬp nghiệm của bất pt \(\left(\frac{1}{2}\right)^x>32\) là
A x\(\in\) (5;\(+\infty\) ) B x\(\in\) (-\(\infty\) ;-5) C x\(\in\)(-\(\infty\);5) D x\(\in\) (-5;\(+\infty\) )
9 cho tam giác vuông ABC tại A có AB=a, BC=2a. Tính thể tích khối nón có được khi quay tam giác ABC quanh cạnh AB
10 cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như trên. số nghiệm thực của pt 2f(x)+6=0 là
A 2 B 3 C 1 D 4
11 cho F(x) là một nguyên hàm của hàm số f(x)=e^x+2x thỏa mãn F(0)=\(\frac{3}{2}\) . Tính F(x)
12 số tiệm cận đứng của đồ thị hàm số \(\frac{\sqrt{x+9}-3}{x^2+x}\) là bao nhiêu
13 cho số phức z =2-i .Mô đun của số phức w =\(\left(z+2i\right)^3.\left(\overline{z}-5i\right)^2\)bằng
14 nếu z=i là nghiệm phức của pt \(z^2+az+b=0\) với a,b \(\in R\) thì a+b bằng
A -1 B 2 C -2 D -1