HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
Cho đường tròn (O; R) và dây cung AB thoả mãn ∠AOB = 90o. Độ dài cung nhỏ AB bằng. A. \(\frac{\pi R}{2}\) B. \(\frac{\pi R}{4}\) C. \(\pi R\) D. \(\frac{3\pi R}{2}\)
Cho tam giác ABC vuông tại A, có AC = 20cm. Đường tròn đường kính AB cắt BC tại M (M không trùng với B), tiếp tuyến tại M của đường tròn đường kính AB cắt AC tại I. Độ dài đoạn AI bằng. A. 6cm. B. 9cm. C. 10cm. D. 12cm
Tìm tham số m để phương trình x2 + x + m + 1 = 0 có hai nghiệm x1, x2 thoả mãn x12 + x22 = 5. A.m = -3. B.m = 1. C.m = 2. D.m = 0
Hệ phương trình \(\left\{{}\begin{matrix}x+y=3\\mx-y=3\end{matrix}\right.\)có nghiệm (x0; y0) thoả mãn x0 = 2y0. Khi đó giá trị của m là: A.m = -3. B.m = 2 C.m = 5 D.m = 4
Cho hàm số y = \(\int\)(x) = (1 + m4)x + 1, với m là tham số. Khẳng định nào sau đây đúng? A. \(\int\)(1) > \(\int\)(2). B. \(\int\)(4) > \(\int\)(2). C. \(\int\)(2) < \(\int\)(3). D. \(\int\)(-1) > \(\int\)(0).
Biết rằng đường thẳng y = 2x + 3 cắt parabol y = x2 tại hai điểm. Toạ độ của các giao điểm là: A.(1;1) và (-3;9). B.(1;1) và (3;9). C.(-1;1) và (3;9). D.(-1;1) và (-3;9).
Tam giác ABC cân tại B có ∠ABC = 120o, AB = 12cm và nội tiếp đường tròn (O). Bán kính của đường tròn (O) bằng: A. 10cm. B.9cm. C.8cm. D.12cm