Nguyên tố X ở chu kì 3, nhóm VA của bảng tuần hoàn.
a) Viết cấu hình electron của X.
b) Viết cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố cùng nhóm thuộc hai chu kì kế tiếp ( trên và dưới ). Giải thích tại sao lại viết được như vậy.
Help me!!!
Cần gắp nha mn
Thanks trc
Nguyên tố X ở chu kì 3, nhóm VA của bảng tuần hoàn.
a) Viết cấu hình electron của X.
b) Viết cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố cùng nhóm thuộc hai chu kì kế tiếp ( trên và dưới ). Giải thích tại sao lại viết được như vậy.
Help me!!!
Câu 1: Cho \(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=0\). Tính giá trị của biểu thức: \(P=\frac{ab}{c^2}+\frac{bc}{a^2}+\frac{ca}{b^2}\).
Câu 2: Rút gọn: \(A=\frac{\sqrt{\sqrt[4]{8}+\sqrt{\sqrt{2}-1}}-\sqrt{\sqrt[4]{8}-\sqrt{\sqrt{2}-1}}}{\sqrt{\sqrt[4]{8}-\sqrt{\sqrt{2}+1}}}\)
Câu 3: Cho đường tròn tâm O, đường kính AB = 2R; C là trung điểm của đoạn OA, D là một điểm của đường tròn sao cho BD = R. Đường trung trực của OA cắt AD tại E và BD tại F.
a) Tính các đoạn AE, CE và ED theo R.
b) Chứng tỏ rằng ΔADB và ΔFCB đồng dạng. Tính FB và FC theo R.
c) Chứng tỏ rằng BE vuông góc với AF.
d) Một điểm M di chuyển trên nửa đường tròn không chứa điểm D, tìm quỹ tích trung điểm I của đoạn DM.
Câu 4: Cho hàm số y = ax2 có đồ thị là (P)
a) Xác định a biết rằng (P) đi qua điểm A(-2; -1) và vẽ (P).
b) Gọi B là điểm trên (P) có hoành độ bằng 4. Viết phương trình đường thẳng AB.
c) Viết phương trình đường thẳng (D) tiếp xúc (P) và song song với AB.
Câu 5: Cho a, b, c là ba số dương thỏa a + b + c = 1. Chứng minh: \(\left(1+\frac{1}{a}\right)\left(1+\frac{1}{b}\right)\left(1+\frac{1}{c}\right)\ge64\)
Câu 6: Trong một can có 16 lít xăng. Làm thế nào để chia số xăng đó thành hai phần bằng nhau, mỗi phần bằng nhau, mỗi phần 8 lít; nếu chỉ có thêm một can 11 lít và một can 6 lít để không?
Help me!!!
yên tâm I not chịu đâu