Tìm trạng ngữ và cho biết trạng ngữ bổ sung thông tin gì cho câu ?
a. Tảng sáng , vòm trời cao xanh mênh mông.
b. Ven rừng , rải rác những cây lim đã trổ hoa vàng , những cây vải thiều đã đỏ ối những quả.
c. Vì trời mưa , tôi không chơi bóng đá.
d. Với khả năng ấy , bạn Lan sẽ đạt kết quả cao trong kỳ thi học sinh giỏi.
Tìm x , y ,z biết :
a) 2/3x = 3/4y = 5/6z và x^2 + y^2 + z^2 = 724
b) x-1/2 = y+2/3 = z-3/4 và x-2y + 3z = 46
c) x/3 = y/16 và x.y = 192
Bài 2 . Tính
a) 4^2 . 25^2 + 16 . 125 / 2^3 . 5^2
b) 6^8 . 2^4 - 4^5 . 18^4 / 27^3 . 8^4 - 3^9 . 2^13
p/s : giúp vs . Cần gấp !!!!!!!! giải thích chi tiết
Bài 1 : Tính
a) 4 (-1/3)3 - 6 (-1/2)2 + (1/2)0
b) \(\left[\left(3\right)^2\right]^2\) - \(\left[\left(-5\right)^2\right]^2\) + \(\left[\left(-2\right)^3\right]^2\)
c) ( \(\frac{1}{2^2}-1\)) . ( \(\frac{1}{3^2}-1\)) . (\(\frac{1}{4^2}-1\)) ..... (\(\frac{1}{100^2}-1\))
p/s : Cần gấp !!!!!!!!
Chủ đề câu hỏi tượng trưng thôi :)
Câu 1 :Tóm tắt văn bản " Tinh thần yêu nước của nhân dân ta " trong 5 câu.
Câu 2 : Em hãy lập dàn bài và viết phần mở bài cho đề văn sau đây :
Nhân dân ta khuyên nhau :
Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước phải thương nhau cùng
Em hiểu như thế nào về câu ca dao trên ? Hãy lấy ví dụ để chứng minh
p/s : Ko copy mạng nhé
Mik cần gấp . Phản hồi sớm !!
Đề 1:
I/ Trắc nghiệm (5đ) . Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi:
“Những người chưa biết chữ hãy gắng sức mà học cho biết đi.Vợ chưa biết thì chồng bảo,em chưa biết thì anh bảo,cha mẹ không biết thì con bảo,người ăn người làm không biết thì chủ nhà bảo,các người giàu có thì mở lớp học ở tư gia dạy cho những người không biết chữ ở hàng xóm láng giềng,các chủ ấp ,chủ đồn điền,chủ hầm mỏ, nhà máy thì mở lớp học cho những tá điền,những người làm của mình. Phụ nữ lại càng cần phải học,đã lâu chị em bị kìm hãm,đây là lúc chị em phải cố gắng để kịp nam giới,để xứng đáng mình là một phần tử trong nước,có quyền bầu cử và ứng cử. Công việc này mong anh chị em thanh niên sốt sắng giúp sức.
(Trích Ngữ văn 7-tập 2)
1/ Đoạn văn trích từ văn bản nào?
A/ Chống nạn thất học
B/ Cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống xã hội
C/ Học thầy,học bạn
D/ ích lợi của việc đọc sách
2/ Tác giả đoạn văn trên là ai?
A/ Hồ Chí Minh
B/ Băng Sơn
C/ Nguyễn Thanh Tú
D/ Thành Mỹ
3/ Đoạn văn được viết theo phương thức biểu đạt nào?
A/ Biểu cảm C/ Miêu tả
B/ Tự sự D/ Nghị luận
4/ Nội dung cơ bản của đoạn văn trên là gì?
A/ Thể hiện tinh thần chăm học của nhân dân ta
B/ Nhấn mạnh vai trò của việc học
C/ Cụ thể hoá những công việc để chống nạn thất học
D/ Vai trò của người phụ nữ trong việc chống nạn thất học
5/ Trạng ngữ trong câu “Phụ nữ lại càng cần cần phải học , đã lâu chị em bị kìm hãm , đây là lúc chị em phải cố gắng để kịp nam giới , để xứng đáng là một phần tử trong nước , có quyền bầu cử " là :
A/ Phụ nữ lại càng cần phải học
B/ Đã lâu chị em bị kìm hãm
C/ Đây là lúc chị em phải cố gắng để kịp nam giới
D/ Có quyền ứng cử và bầu cử
6/ Câu “Công việc này, mong anh chị thanh nhiên sốt sắng giúp sức” là loại câu gì?
A/ Câu rút gọn
B/ Câu bị động
C/ Câu chủ động
D/ Câu đặc biệt
7. Xác định thể loại của cụm từ “Người ăn người làm”
A/ Tục ngữ
B/ Thành ngữ
C/ Cụm danh từ
D/ Cụm độnh từ
8. Nghĩa của cụm từ “Người ăn người làm” là gì?
A/Những người siêng năng,chịu khó làm việc
B/ Những người giúp việc trong nhà
C/ Người nông dân thuê ruộng của chủ để trồng trọt
D/ Người công nhân lao độnh ở đồn điền
9.Từ nào sau đây có thể điền vào chỗ trống của câu khuyết “Chống nạn thất học là…..”để tạo thành câu đúng nghĩa với đoạn văn trên.
A/ Một khẩu hiệu
B/ Việc cần làm ngay
C/ Việc quan trọng
D/ Việc cần thiết
10. Nếu viết “mong anh chị em thanh niên sốt sắng giúp sức” thì câu văn mắc lỗi nào?
A/ Thiếu chủ ngữ
B/ Thiếu vị ngữ
C/ Thiếu cả chủ ngữ và vị ngữ
D/ Thiếu bổ ngữ