HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
gọi số lớn là a; số bé là b, ta có:
a+b=38570
a chia b đc 3 dư 922 hay: a=3b+922.
Thay a=3b+922 vào a+b=38570, ta có:
3b+922+b=38570
=> 4b=37648 => b=9412
=> a=29158
he phuong trinh ay ban
1 cai theo % 1 cai theo g
Điện phân nóng chảy hoàn toàn 13,3 gam muối clorua của một kim loại kiềm thổ, thu được 3,136 lít khí (đktc) thoát ra ở anot. Hòa tan hoàn toàn lượng kim loại sinh ra vào dung dịch HNO3 2M (dùng dư 20% so với lượng cần thiết), khuấy đều cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,448 lít khí A (đktc) và dung dịch X chứa 21,52 gam muối. Thể tích dung dịch HNO3 đã dùng là :
A. 170
B. 120
C. 144
D. 204
x =\(\dfrac{-175}{117}\)
Vì B chia hết cho 99 => B chia hết cho 9 và 11
Có 6 + 2 + x + y + 4 + 2 + 7 =21 + x + y chia hết cho 9 và x + y < 19
=> x + y thuộc{ 6; 15 }
Vì số đó chia hết cho 11 nên tổng chữ số hàng lẻ - hàng chẵn phải chia hết cho 11
=> [ 6 + x + 4 + 7] - [2 + y + 2 ] chia hết cho 11
=> [17 + x] - [ 4 + y ] chia hết cho 11
=> 17 + x - 4 - y chia hết cho 11
=> 13 + x - y chia hết cho 11
=> 13 +[ x - y] chia hết cho 11
=> x; y \(\) thuộc { 9; -2 }
Nếu x - y =9
=> x = 9 và y = 0 (ko thoả mãn)
Nếu x - y = -2 kết hợp với x + y = 6 hoặc 15 ta được x = 2 ; y = 4
Xét tam giác ABD và tam giác ACD có:
AB = AC (gt)
BD = CD (gt)
AD là cạnh chung
=> Tam giác ABD = Tam giác ACD(c-c-c)
Gọi giao điểm của cạnh AD và BC là I , I thuộc BC
CÓ Tam giác ABD = Tam giác ACD (cmt)
=> góc BAI = Góc CAI (2 góc tương ứng)
XÉT Tam giác ABI và Tam giác ACI có
góc BAI = Góc CAI (cmt)
AI là cạnh chung
=> Tam giác ABI = Tam giác ACI(c-g-c)
=> góc AIB = góc AIC ( 2 góc tương ứng) (1)
Có góc AIB + góc AIC =180 độ ( 2 góc kề bù) (2)
Từ (1) và (2) suy ra góc AIB = góc AIC =180 độ . \(\dfrac{1}{2}\)= 90 độ
=> AI vuông góc với BC
Hay AD Vuông góc với BC
Ta có: p(x) = a\(x^2\) + bx + c
+) P(0) = a.\(0^2\)+ b.0 + c = c chia hết cho 7
+) P(1) = a.\(1^2\) + b.1 +c =a + b + c vì c chia hết cho 7 nên a + b phải chia hết cho 7 (1)
P(2) = a.\(2^2\)+ b.2 + c =4a + 2b + c = 2 .(2a + b)+ c mà c chia hết cho 7 nên 2.(2a + b) + c phải chia hết cho 7
Có: 2(2a + b) chia hết cho 7
=> 2a+b chia hết cho 7
=> a + (a + b) chia hết cho 7
Vì a + b chia hết cho 7 nên a cũng chia hết cho 7
=> b cũng chia hết cho 7
Vậy a;b;c đều chia hết cho 7