HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
A = 13a - 5b = (6a + 7a) - (-2b + 7b) = 6a + 2b + (7a - 7b) = B + 7.(a - b) chia hết cho 7
; mà 7.(a - b) luôn chia hết cho 7 nên => B chia hết cho 7
Chứng minh ngược lại tương tự
n(2n - 3) - 2n(n + 1)
= 2n2 - 3n - 2n2 - 2n
= -3n - 2n
= -5n chia hết cho 5
tuananh6athcsht@gmail.com : bài của Hiền Nguyễn ở dưới mới làm đúng nha. Bạn kietyeuly2 làm ko đúng rồi.
Bài 2 :
a) Chốc sau đàn chim chao cánh bay đi,nhưng tiếng hót còn đọng mãi giữa bầu trời ngoài cửa sổ
CN1 VN1 CN2 VN2
Câu này thuộc kiểu câu ghép
b) Các từ "bay", "lượn", ....
b) Thay bằng các từ đó đều có ý nghĩa nói "tiếng hót" vẫn ở đó. Nhưng ko hay bằng dùng từ "đọng" vì "đọng" mang ý nghĩa gắn bó bền lâu hơn các từ đã cho
Ax // Ct => góc tCz = góc ADz (đồng vị)
; mà góc tCz = góc xAy (giả thiết)
=> góc ADz = góc xAy
=> Cz // Ấy (vì có cặp góc so le trong bằng nhau)
Bài 1 :
a) "bén" nghĩa là là "nhanh nhẹn", ở đây hiểu "bén đất" là "rất nhanh"
b) "bén" nghĩa là "nhanh nhẹn"
c) "bén" nghĩa là "sắc"
d) "bén" nghĩa là "lan ra"
- Từ nhiều nghĩa : "bén" câu a và b
- Từ đồng âm : "bén" câu a với câu c và với câu d
Có nhiều dạng đồ thị lắm. Bạn muốn cách vẽ dạng đồ thị nào ???
Xét hai tam giác ABM và KCM có :
AM = KM (gt)
\(\widehat{AMB}=\widehat{CMK}\) (đối đỉnh)
BM = CM (vì AM là đg trung tuyến)
=> tam giác ABM = tam giác KCM (c.g.c)
=> AB = KC
Hai vật đầu tiên xem như gộp chung với m = \(m_1+m_2\), tính được chu kì T= 0.628sHai vật dính vào nhau cho đến vị trí cân bằng ( sau T/4) \(t_1\) = T/4= 0.157 (*)
Đến vị trí cân bằng thì \(m_2\) và \(m_1\) có vận tốc tối đa, sau đó vật chuyển động chậm dần (lưu ý là \(m_1\) giảm tốc độ nhanh hơn \(m_2\))=> \(m_2\) chuyển động chầm dần đều với gia tốc a tính bằng \(F_{ms}\) = ma= \(\mu\)mg => a= -o.5 m/\(s^2\)tại vị trí cân bằng \(v_{max}\) tính theo \(\frac{\left(m_1+m_2\right)v^2}{2}+A_{F_{ms}}=\frac{k\left(\Delta l\right)^2}{2}\)
Tính ra v được 0.95m/s. \(t_2\)= v/a = 1.9sCộng lại được t là 2.07 s