HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
Theo em, nói như thế không phải lúc nào cũng đúng
ví dụ như khi bánh xe đạp quay tròn quanh trục của nó thì khoảng cách từ đầu van xe đến trục bánh xe luôn không đổi nhưng đầu van xe không đứng yên, mà chuyển động tròn so với vật mốc là trục bánh xe
a. PTHH
3Fe + 2O2 -t0-> Fe3O4
16,8 gam 64gam 232gam
1,68 gam 0,64 gam 2,32 gam
Vậy cần 1,68 gam Fe và 0,64 gam O2 để điều chế 2,32 gam Fe3O4
b. PTHH:
2KMnO4 -t0-> K2MnO4 + MnO2 + O2
2mol 1mol
x mol 0,64:32=0,02 (mol)
=>x= 0,02 . 2 = 0,04 (mol)
=> mKMnO4 = 0,04 .158 =6,32 (gam)
PTHH : S + O2 -t0-> SO2
C + O2 -t0-> CO2
khối lượng than nguyên chất là: 24 - 24. (1,5% +0,5%) = 23, 52 (kg)
nC = 23,52 . 1000 : 12 =1960 (mol)
VCO2(đktc) =1960 . 22,4=43904(lit)
nS =24 . 1000 . 0,5% : 32=3,75 (mol)
VSO2(đktc) = 3,75 . 22,4 =84 (lit)
PTHH : CH4 + 2O2 -t0-> CO2 + 2H2O
1mol 2mol
1m3=1000dm3 trong đó có chứa 2% tạp chất =20dm3 và 980 dm3 CH4
Vậy VO2 =980 . 2 = 1960 (dm3)
PTHH 2H2 + O2 -t0-> 2H2O
2mol 1mol 2mol
2V(lit) V(lit)
Ta thấy thể tích H2 lớn hơn 2 lần thể tích Oxi, do đó H2 dư nên ta tính số gam nước theo số mol oxi
Theo PTHH ta có nH2=nH2O
nH2O= 2,8 . 2 :22,4 = 0,25 (mol)
Vậy mH2O= 0,25 . 18 =4,5 (gam)
PTHH 4P + 5O2 -t0-> 2P2O5
a. n P= 12,4 : 31=0,4 (mol)
nO2 =17:32= 0,531 (mol)
=> chất dư là O2 ;nO2 dư =0,531-0,5=0,031 (mol)
b. chất tạo thành là P2O5; mP2O5= 0, 2. 142 = 28,4 (gam)
oxit bazơ Fe2O3, CuO, BaO
oxit axit SO3, P2O5, CO2
b,c
a. PTHH : 2KMnO4 ----> K2MnO4 +MnO2 +O2
Thể tích oxi cần thu là (20 . 100) + (10% . 20 . 100)= 2200(ml)
vậy khối lượng kalipemangannat phải dùng là 31 gam
b. PTHH: 2 KClO3 ------> 2KCl + 3 O2
mKClO3= (2200.2.122,5) : (3.22400) = 8(gam)