HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
a. P=\(\frac{x+2}{3-x}\)
để P >0
TH1 \(\begin{cases}x+2>0\\3-x>0\end{cases}\)=>\(\begin{cases}x>-2\\x< 3\end{cases}\)=> -2<x<3 vậy x=\(\left\{-1;0;1;2\right\}\)
TH2 \(\begin{cases}x+2< 0\\3-x< 0\end{cases}\)=>\(\begin{cases}x< -2\\x>3\end{cases}\)(vô lý)
Vậy để P >0 thì x=\(\left\{-1;0;1;2\right\}\)
Vì a>0 và b>0 nên ta áp dụng bất đẳng thức cosi ta có:
\(\frac{1}{a}\)+\(\frac{1}{b}\)\(\ge\)2\(\sqrt{\frac{1}{ab}}\) (1)
a+b\(\ge\)2\(\sqrt{ab}\) (2)
nhân vế với vế của (1) và (2) ta có:
(\(\frac{1}{a}\)+\(\frac{1}{b}\))(a+b)\(\ge\)2\(\sqrt{\frac{1}{ab}}\).2\(\sqrt{ab}\)
=>(\(\frac{1}{a}\)+\(\frac{1}{b}\))(a+b)\(\ge\)4
dấu = xảy ra khi a=b
=(.......6)+(........0)=........6 => chữ số tận cùng là 6
a, A=\(\frac{n+1}{n-2}\)=\(\frac{n-2+3}{n-2}\)=1+\(\frac{3}{n-2}\)
Để A nguyên khi n-2 là ước của 3
=> n-2\(\in\)\(\left\{1;-1;3;-3\right\}\)
=> n\(\in\)\(\left\{3;1;5;-1\right\}\)
b) A=1+\(\frac{3}{n-2}\) để A có giá trị lớn nhất khi n-2 có giá trị là số nguyên dương nhỏ nhất
=> n-2=1=> n=3
a, giả sử tam giác ABC cân tại A có góc A=40
áp dụng định lý tổng 3 góc trong 1 tam giác ta có
góc A+góc B+góc C=180
hay 40+2.góc B=180
2.góc B=180-40
2.góc B=140
góc B=140:2=70 độ
Vậy 2 góc ở đáy =70 độ
b. giả sử tam giác ABC cân tại A có góc ở đáy =40 độ
Áp dụng định lý tổng 3 góc trong 1 tam giác ta có:
hay góc A+40+40=180
gocsA=180-80
góc A=100 độ
vậy góc ở đỉnh =100 độ
Gọi số có 3 chữ số mà chữ số hàng chục bằng chữ số hàng đơn vị là abb(0<a;b<=9)
Vì tổng các chữ số của nó là 7 nên ta có: a+2b=7=> a=7-2b
Ta có: abb=a.100+b.10+b
Thay a=7-2b vào biểu thức trên ta có:
abb= (7-2b).100+11b
=700-200b+11b
=700-189b
Vì 700 chia hết cho 7 và 189b chia hết cho 7 nên 700-189b chia hết cho 7
Vậy abb\(⋮\)7
Vậy số có 3 chữ số mà có tổng các chữ số là 7 và chữ số hàng chục bàng chữ số hàng đơn vị thì số đó chia hết cho 7
\(\sqrt{2}\)+\(\sqrt{80}\)=\(\sqrt{2}\)+\(\sqrt{16.5}\)=\(\sqrt{2}\)+4\(\sqrt{5}\)
Ta có:
3\(x^6\)\(\ge\)0 với mọi x
2\(x^4\)\(\ge\)0 với mọi x
\(x^2\)\(\ge\)0 với mọi x
=> f(x)=3\(x^6\)+2\(x^4\)+\(x^2\)+1 \(\ge\)0+0+0+1\(\ge\)1 với mọi x
Vậy f(x) không co nghiệm
tổng cua day nha cuoi cung va dau tien là :
(3960*2):40=198
Có 40 số thi co 39 khoang cach . vay hieu cua chung la :
39*2=78 vì khoảng cách của mỗi số là 2 nên ta lấy số khoảng cách nhân với khoảng cách mỗi số
dãy nhà đầu tiên là : (198-78):2=60
dãy nhà cuối cùng là :198-60=138
đáp số 138 và 60
mình nhầm thực ra là 8 nghìn đồng