HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
(n+13) chia hết cho (n-2)
=> [(n-2)+2+13] chia hết cho (n-2)
=> [(n-2)+15] chia hết cho (n-2)
Vì (n-2) chia hết cho (n-2) nên 15 chia hết cho (n-2)
=> n-2 thuộc Ư(15)={-15;-5;-3;-1;1;3;5;15}
=> n thuộc {-13;-3;-1;1;3;5;7;17}
Cho biểu đồ:
Nhận xét nào sau đây không đúng về sự thay đổi tỉ trọng trong cơ cấu diện tích lúa phân theo mùa vụ của nước ta, giai đoạn 2005 - 2016?
A. Lúa hè thu và thu đông tăng, lúa mùa tăng.
B. Lúa hè thu và thu đông tăng, lúa mùa giảm.
C. Lúa hè thu và thu đông tăng, lúa đông xuân giảm.
D. Lúa mùa giảm, lúa đông xuân giảm.
Quan sát biểu đồ thể hiện về GDP của nước ta:
Biểu đồ trên thể hiện nội dung nào sau đây?
A. Tốc độ tăng trưởng GDP của nước ta, giai đoạn 2000 – 2008.
B. Giá trị GDP của nước ta, giai đoạn 2000 – 2008.
C. Quy mô và cơ cấu GDP của nước ta, giai đoạn 2000 – 2008.
D. Giá trị tăng thêm của GDP nước ta, giai đoạn 2000 - 2008.
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, lưu vực sông có diện tích lớn nhất ở vùng Bắc Trung Bộ là:
A. sông Cả.
B. sông Chu.
C. sông Gianh.
D. sông Bến Hải.
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết vùng nào sau đây ở nước ta chịu ảnh hưởng mạnh nhất của gió Tây khô nóng?
A. Tây Nguyên.
B. Duyên hải Nam Trung Bộ.
C. Trung du miền núi Bắc Bộ.
D. Bắc Trung Bộ.
a) Tập xác định của y = f(x) = |x| là D = R.
∀x ∈ R => -x ∈ R
f(- x) = |- x| = |x| = f(x)
Vậy hàm số y = |x| là hàm số chẵn.
b) Tập xác định của y = f(x) = (x + 2)2 là R.
x ∈ R => -x ∈ R
f(- x) = (- x + 2)2 = x2 – 4x + 4 ≠ f(x)
f(- x) ≠ - f(x) = - x2 – 4x - 4
Vậy hàm số y = (x + 2)2 không chẵn, không lẻ.
c) D = R, x ∈ D => -x ∈ D
f(– x) = (– x3) + (– x) = - (x3 + x) = – f(x)
Vậy hàm số đã cho là hàm số lẻ.
d) Hàm số không chẵn cũng không lẻ.
Ta có hệ phương 3 phương trình:
\(a\left(8\right)^2+b\left(8\right)+c=0\)
\(-\frac{b}{2a}=6\)
\(\frac{4ac-b^2}{4a}=-12\)
giải hệ phương trình ta có a=3, b=-36, c=96
Parabol: y = 3x2 – 36x + 96.
y = – 2x2 + 4x – 3: Đỉnh I(1; 1). Giao điểm với trục tung A(0;- 3).
Phương trình – 2x2 + 4x – 3 = 0 vô nghiệm. Không có giao điểm cuả parabol với trục hoành.
Theo bảng số liệu, để thể hiện quy mô diện tích lúa và cơ cấu của nó phân theo mùa vụ năm 2005, dạng biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất?
A. Tròn.
B. Cột.
C. Đường.
D. Miền.
\(A=\frac{1}{2012}+\frac{37^{2012}}{2012^{38}}+\frac{1}{2012^{38}}\)
\(B=\frac{1}{2012}+\frac{37^{2012}}{2012^{39}}+\frac{2}{2012^{39}}\)
Ta có:
\(A-B=\frac{37^{2012}}{2012^{38}}-\frac{37^{2012}}{2012^{39}}+\frac{1}{2012^{38}}-\frac{2}{2012^{39}}\)
\(A-B=\frac{37^{2012}}{2012^{38}}\left(1-\frac{1}{2012}\right)+\frac{1}{2012^{38}}\left(1-\frac{2}{2012}\right)\)
\(A-B=\frac{37^{2012}}{2012^{38}}\left(\frac{2011}{2012}\right)+\frac{1}{2012^{38}}\left(\frac{2010}{2012}\right)\)
A - B > 0
=> A > B