A. Phần trắc nghiệm:
1.Cuối năm 1950 có bao nhiêu trường phổ thông cấp 1 và cấp 2?
A. 43
2.Chiến dịch nào phá vỡ tuyến phòng thủ của Mỹ ở Quảng Trị năm 1968?
B. Chiến dịch Xuân Mậu Thân
3.Quảng Trị có vị trí quan trọng vì lý do gì?
A. Là tuyến giáp ranh giữa hai miền Nam-Bắc
4.Trận chiến Thành cổ Quảng Trị kéo dài bao lâu?
B. 68 ngày đêm
5.Thời kỳ Pháp thuộc vào năm nào?
C. 1918-1945
6.Phong trào yêu nước nổi lên vào năm nào?
A. 1920 – 1930
7.Kháng chiến chống Pháp diễn ra vào năm nào?
C. Cuối những năm 1930
8.Ngày nào, Quảng Trị có thu nhập và ngân sách riêng?
A. Ngày 14-3-1916
9.Trình tự hò giã gạo gồm mấy chặng?
C. 3
10.Bài chòi là nghệ thuật của tỉnh nào?
D. Trung bộ
11.Lễ hội bài chòi tổ chức vào dịp nào?
A. Đầu xuân
12.Hò giã gạo Quảng Trị được công nhận Di sản vào năm nào?
B. 03/2023
B.Tự luận:
1.Đặc điểm dân cư Quảng Trị: Quảng Trị có dân cư chủ yếu là người Kinh, Vân Kiều, Pa Cô, phân bố ở đồng bằng và miền núi.
2.Tiềm năng năng lượng tái tạo Quảng Trị: Quảng Trị có khí hậu gió mùa, nhiều ánh sáng mặt trời và gió biển mạnh, phù hợp phát triển năng lượng tái tạo.
3.Thành tựu đổi mới (1989 – 2020): Quảng Trị phát triển kinh tế, hạ tầng, thu hút đầu tư và nâng cao chất lượng giáo dục, y tế.
4.Tình hình Quảng Trị sau thống nhất (1975-1976): Khó khăn do chiến tranh, tỉnh tập trung tái thiết, phục hồi sản xuất và đời sống người dân.
5.Nguồn gốc hò giã gạo: Ra đời từ lao động sản xuất, gồm 3 chặng: mở đầu, trong quá trình giã và kết thúc.
6.Đặc điểm nghệ thuật bài chòi Quảng Trị: Bài chòi kết hợp hát, vè và trò chơi dân gian, phổ biến vào dịp Tết, thể hiện bản sắc văn hóa địa phương.
7.Bảo tồn hò giã gạo, bài chòi: Tổ chức lễ hội, cuộc thi, biểu diễn và tuyên truyền trong trường học.