HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
Học sinh khôis 7 tham gia trroonf ba loại cây phượng, bạch đàn và phi lao.Số cây phượng, bạch đàn, phi lao tỉ lệ với 8;12;15.Biết hai lần số cây phượng cộng với ba lần số cây bạch đàn nhiều hơn số cây phi lao là 74 cây.Tính số cây trồng mỗi loại.
Câu chuyện trong bài thơ Ánh trăng của tác giả Nguyễn Duy muốn nhắc nhở chúng ta điều gì về thái độ sống?
Cho hai đa thức: M(x) =6x3 - 2x2 + 5x - 9 và N(x) = -6x3 + 2x2 - 15
a)Tính bậc,hệ số tự do,hệ số cao nhất của đa thức A(x) - B(x)
b)Tìm nghiệm của đa thức M(x) + N(x)
Cho hai đa thức: A(x)=4x2 - x3 + 5x - 15 và B(x)=4x2 + 17 - 5x + 2x3.
a)Tính A(x) + B(x) theo hàng ngang
b)Sắp xếp đa thức A(x),B(x) theo luỹ thừa giảm dần của biến. Sau đó tính tổng A(x) + B(x) theo cột dọc
Cho đa thức: B(x) = 5x -x2 + 4x5 + 3x - 6 - 4x5 + x2 +7
a) Thu gọn và sắp xếp đa thức B(x) theo thứ tụ giảm dần
b) Xác định bậc, hệ số tự do, hệ số cao nhất của đa thức B(x)
c) Tìm nghiệm của đa thức B(x)
Cho đa thức : A(x) =3x - 2x3 + 5x2 - 6x + 2x3 - 3x5 + 9
a) Thu gọn và sắp xếp đa thức A(x) theo thứ tự giảm dần
c) Tính A(0), A(-1)
d) Tìm nghiệm của đa thức A(x)
Sắp xếp đa thức theo luỹ thừa giảm dần của biến và xác định bậc và hệ số tự do , hệ số cao nhất của mỗi đa thức sau:
a) A(x) = -x4+x3- 2x2+x-5
b)B(x) = -x4+3x3-2x3+5x5-x +1
Cho tam giác ABC cân tại A, AM là tia phân giác của góc A (M thuộc BC). Trên tia đối của tia BC lấy điểm D. Trên tia đối của tia CB lấy điểm E sao cho BD = CE . Chứng minh rằng:
a) tam giác ABM = ACM
b) AM vuông góc BC
c) góc ADC = AEB
Cho tam giác ABC cân tại A. Trên cạnh BC lấy 2 điểm D và E sao cho BD = CE.
Nối AD và AE.
a)Chứng minh tam giác ABD = ACE .Từ đó suy ra tam giác ADE cân
b)Chứng minh tam giác ABE = ACD .