a: \(B\left(x\right)=5x-x^2+4x^5+3x-6-4x^5+x^2+7\)
\(=\left(4x^5-4x^5\right)+\left(-x^2+x^2\right)+3x+5x-6+7\)
=8x+1
b: Bậc là 1
Hệ số cao nhất là 8
Hệ số tự do là 1
c: Đặt B(x)=0
=>8x+1=0
=>8x=-1
=>\(x=-\dfrac{1}{8}\)
a: \(B\left(x\right)=5x-x^2+4x^5+3x-6-4x^5+x^2+7\)
\(=\left(4x^5-4x^5\right)+\left(-x^2+x^2\right)+3x+5x-6+7\)
=8x+1
b: Bậc là 1
Hệ số cao nhất là 8
Hệ số tự do là 1
c: Đặt B(x)=0
=>8x+1=0
=>8x=-1
=>\(x=-\dfrac{1}{8}\)
M(x) = 3x3 + x2 + 4x4 – x – 3x3 + 5x4 + 2x2 – 6
N(x) = - 2x2 – x4 + 4x3 – x2 -5x3 + 3x + 5 + x
a) Thu gọn và sắp xếp đa thức M(x), N(x) theo lũy thừa giảm của biến
b) Xác định hệ số cao nhất, hệ số tự do, bậc của các đa thức M(x), N(x).
c) Tính : M(x) + N(x)
d) Tính N(x) – M(x)
M(x) = 3x3 + x2 + 4x4 – x – 3x3 + 5x4 + 2x2 – 6
N(x) = - 2x2 – x4 + 4x3 – x2 -5x3 + 3x + 5 + x
a) Thu gọn và sắp xếp đa thức M(x), N(x) theo lũy thừa giảm của biến
b) Xác định hệ số cao nhất, hệ số tự do, bậc của các đa thức M(x), N(x).
c) Tính : M(x) + N(x)
d) Tính N(x) – M(x)
Câu 3. Cho 2 đa thức: M(x) = 3x3 + x2 + 4x4 – x – 3x3 + 5x4 + x2 – 6
N(x) = – x2 – x4 + 4x3 – x2 – 5x3 + 3x + 1 + x
a) Thu gọn và sắp xếp các đa thức trên theo luỹ thừa giảm dần của biến, tìm bậc, hệ
số cao nhất, hệ số tự do của đa thức M(x).
b) Tính P(x) = M(x) + N(x) ; Q(x) = M(x) – N(x)
c) Tính Q(x) tại x = –2.
d) Chứng minh đa thức H(x) = M(x) – 8x2 + x + 8 không có nghiệm
Bài 1. Cho đa thức: P(x)=2+〖5x〗^2-3x^3+4x^2-2x-x^3+6x^5.
a)Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của đa thức P(x) theo lũy thừa giảm của biến.
b)Xác định bậc của đa thức P(x).
c)Xác định hệ số lớn nhất, hệ số tự do của đa thức P(x).
Tính giá trị của đa thức P(x) tại x=-1.
Thu gọn và sắp xếp các số hạng của đa thức theo lũy thừa tăng của biến. Tìm hệ số cao nhất, hệ số tự do: 2x2 – 3x4 – 3x2 – 4x5 - 1/2 x – x2 + 1
Bài 6. Cho hai đa thức: f(x) = 9 - x5 + 4x - 2x3 + x2 - 7x4
g(x) = x5 - 9 + 2x2 +7x4 + 2x3 - 3x.
a) Sắp xếp các đa thức theo luỹ thừa giảm của biến. Xác định bậc, hệ số cao nhất, hệ số tự do của mỗi đa thức.
b) Tính tổng h(x) = f(x) + g(x) c) Tìm nghiệm của đa thức h(x).
Cho hai đa thức
A(x) = x5+ x3- 4x – x5 + 3x – x2 + 7
B(x) = 3x2 – x5 + 5x – 2x2 – 9
a) Thu gọn và sắp sếp A(x) và B(x) theo lũy thừa giảm dẫn của biến
b) Sác định bậc , hệ số cao nhất , hệ số tự do của A(x)
c) Tính A(x) + B(x) , A(x) – B(x) và tính nghiệm của A(x) + B(x)
d) Tìm đa thức H(x) sao cho H(x) – B(x) = x3 + x2– x + 1
B. Phần tự luận (6 điểm)
Cho hai đa thức
f ( x ) = x 3 - 3 x 2 + 2 x - 5 + x 2 , g ( x ) = - x 3 - 5 x + 3 x 2 + 3 x + 4 .
a. Thu gọn các đa thức trên và sắp xếp theo lũy thừa giảm dần của biến.
Xác định bậc của mỗi đa thức
ài 6.Cho 2 đa thức: C(x) = 2x3 -x + 7 - x3 + 3x2 - 1 ; D(x) = - x3 - 8- x2 + 2x - x2 + 2
a) Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến.
b) Tìm bậc của C(x) và hệ số tự do của D(x) c) Tính C (2); D(- 1)
d) Tính C(x) + D(x); C(x) - D (x) e) Tìm x biết C(x) = - D (x)
Cho đa thức
\(M\left(x\right)=-2x^5+5x^2+7x^4-9x+8+2x^5-7x^4-4x^2+6\)
\(N\left(x\right)=7x+x-5x+2x-7x+5x+3\)
a) Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến
b) Tìm hệ số cao nhất , hệ số tự do và bậc của đa thức M(x) , N(x)
c) Tính M(x)+N(x) , M(x)- N(x)
d) Chứng tỏ x=2 là nghiệm của đa thức M ( x) nhưng k là nghiệm của đa thức N (x) . Tìm nghiệm còn lại của M(x)
i) Tìm GTNN của N(x)