Học tại trường Chưa có thông tin
Đến từ Chưa có thông tin , Chưa có thông tin
Số lượng câu hỏi 3
Số lượng câu trả lời 10535
Điểm GP 3904
Điểm SP 8062

Người theo dõi (99)

Manh Manh
123tata

Đang theo dõi (0)


Câu trả lời:

Số số hạng của A:

\(2025-0+1=2026\) (số hạng)

Do \(2026⋮2\) nên ta có thể nhóm các số hạng của A thành các nhóm mà mỗi nhóm gồm 2 số hạng như sau:

\(A=\left(3^0+3^1\right)+\left(3^2+3^3\right)+...+\left(3^{2024}+3^{2025}\right)\)

\(=4+3^2.\left(1+3\right)+...+3^{2024}.\left(1+3\right)\)

\(=4.\left(1+3^2+...+3^{2024}\right)⋮4\)

Vậy \(A⋮4\)

----------------

Do 2026 chia 3 dư 1 nên ta có thể nhóm các số hạng của A thành các nhóm mà mỗi nhóm có 3 số hạng, còn dư 1 số hạng như sau:

\(A=3^0+\left(3^1+3^2+3^3\right)+\left(3^4+3^5+3^6\right)+...+\left(3^{2023}+3^{2024}+3^{2025}\right)\)

\(=1+3.\left(1+3+3^2\right)+3^4.\left(1+3+3^2\right)+...+3^{2023}.\left(1+3+3^2\right)\)

\(=1+3.13+3^4.13+...+3^{2023}.13\)

\(=1+13.\left(3+3^4+...+3^{2023}\right)\)

Mà \(13.\left(3+3^4+...+3^{2023}\right)⋮13\)

\(\Rightarrow A⋮̸13\)

------------------------

Do \(2026⋮2\) nên ta có thể nhóm các số hạng của A thành các nhóm mà mỗi nhóm gồm 2 số hạng như sau:

\(A=\left(3^0+3^1\right)+\left(3^2+3^3\right)+\left(3^4+3^5\right)+...+\left(3^{2024}+3^{2025}\right)\)

\(=4+3^2.\left(1+3\right)+3^2.\left(3^2+3^3\right)+...+3^2.\left(3^{2022}+3^{2023}\right)\)

\(=4+3^2.\left(1+3+3^2+3^3+...+3^{2022}+3^{2023}\right)\)

\(=4+9.\left(1+3+3^2+3^3+...+3^{2022}+3^{2023}\right)\)

Mà \(9.\left(1+3+3^2+3^3+...+3^{2022}+3^{2023}\right)⋮9\)

\(\Rightarrow4+9.\left(1+3+3^2+3^3+...+3^{2022}+3^{2023}\right)\) chia 9 dư 4

Vậy số dư trong phép chia A cho 9 là 4

Câu trả lời:

Bài 1

Gọi \(x\left(h\right),y\left(h\right)\) lần lượt là thời gian người thứ nhất và người thứ hai làm một mình xong công việc \(\left(x,y>0\right)\)

Do hai người cùng làm xong công việc trong 18 giờ nên:

\(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{18}\)  (1)

Do người thứ nhất làm trong 4 giờ, người thứ hai làm trong 7 giờ thì được \(\dfrac{1}{3}\) công việc nên:

\(\dfrac{4}{x}+\dfrac{7}{y}=\dfrac{1}{3}\)  (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{18}\\\dfrac{4}{x}+\dfrac{7}{y}=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

Đặt \(u=\dfrac{1}{x};v=\dfrac{1}{y}\), ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}u+v=\dfrac{1}{18}\\4u+7v=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}4u+4v=\dfrac{2}{9}\\4u+7v=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}-3v=-\dfrac{1}{9}\\u+v=\dfrac{1}{18}\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}u=\dfrac{1}{27}\\\dfrac{1}{27}+v=\dfrac{1}{18}\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}u=\dfrac{1}{27}\\v=\dfrac{1}{18}-\dfrac{1}{27}\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}u=\dfrac{1}{27}\\v=\dfrac{1}{54}\end{matrix}\right.\)

Với \(u=\dfrac{1}{27}\Rightarrow\dfrac{1}{x}=\dfrac{1}{27}\Rightarrow x=27\) (nhận)

Với \(v=\dfrac{1}{54}\Rightarrow\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{54}\Rightarrow y=54\) (nhận)

Vậy nếu làm một mình thì người thứ nhất hoàn thành công việc trong 27 giờ, người thợ thứ hai hoàn thành công việc trong 54 giờ