Học tại trường Chưa có thông tin
Đến từ Chưa có thông tin , Chưa có thông tin
Số lượng câu hỏi 0
Số lượng câu trả lời 16
Điểm GP 2
Điểm SP 12

Người theo dõi (0)

Đang theo dõi (0)


Câu trả lời:

a ) xét \(\Delta MAB\) và \(\Delta MAC\) có :

\(AB=AC\) ( \(\Delta ABC\) cân tại \(A\) )

\(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\) ( \(AM\) là đường p/g ứng với cạnh \(BC\) của \(\Delta ABC\) )

\(AM\) chung

do đó : \(\Delta MAB=\Delta MAC\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow MB=MC\) ( 2 cạnh tương ứng )

mà \(M\) nằm giữa 2 điểm \(B\) và \(C\)

nên \(M\) là trung điểm của \(BC\)

xét \(\Delta CAB\) có : 

\(M\) là trung điểm \(BC\left(cmt\right)\)

\(M\) // \(AB\left(gt\right)\)

do đó : \(N\) là trung điểm \(AC\) ( định lí 1 đường trung bình của tam giác )

ta có : \(\Delta MAB=\Delta MAC\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{AMB}=\widehat{AMC}\) ( 2 góc tương ứng )  

mà \(\widehat{MAB}+\widehat{MAC}=180^0\) ( 2 góc kb )

nên \(\widehat{MAB}=\widehat{MAC}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)

\(\Rightarrow\) \(AM\perp BC\)

ta có : \(\Delta AMC\) vuông tại \(M\) (\(AM\perp BC\))

mà \(MN\) là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền \(AC\) (\(N\) là trung điểm của \(AC\))

nên \(MN=\dfrac{AC}{2}\) (định lí 1 về áp dụng hình chữ nhật vào tam giác vuông)

mà \(AN=NC=\dfrac{AC}{2}\) ( \(N\) là trung điểm của \(AC\) )

nên \(MN=AN=NC\)

xét \(\Delta AMN\) có \(NA=NM\left(cmt\right)\)

nên \(\Delta AMN\) cân tại \(N\) ( định nghĩa tam giác cân )

\(\Rightarrow\widehat{NAM}=\widehat{MNA}\) ( 2 góc ở đáy )

b ) xét \(\Delta MNC\) có \(NM=NC\left(cmt\right)\)

nên \(\Delta NMC\) cân tại \(N\) ( định nghĩa tam giác cân )

c ) sửa đề : gọi \(O\) là giao điểm của \(BN\) và \(AM\)

xét \(\Delta ABC\) có :

\(BN\) là đường trung tuyến ứng với cạnh \(AC\) ( \(N\) là trung điểm của \(AC\) )

\(AM\) là đường trung tuyến ứng với cạnh \(BC\) ( \(M\) là trung điểm của \(BC\) )

\(BN\cap AM=\left\{O\right\}\)

do đó \(O\) là trọng tâm \(\Delta ABC\) ( tính chất 3 đường trung tuyến của tam giác )

\(\Rightarrow OA=\dfrac{2}{3}AM\) ( tính chất của trọng tâm trong tam giác )

ta có : \(OA+OM=AM\) ( \(O\) nằm giữa \(A\) và \(M\) )

\(\Rightarrow\dfrac{2}{3}AM+OM=AM\)

hay \(OM=AM-\dfrac{2}{3}AM=\dfrac{1}{3}AM\)

ta có : \(\dfrac{OM}{OA}=\dfrac{\dfrac{1}{3}AM}{\dfrac{2}{3}AM}=\dfrac{1}{3}:\dfrac{2}{3}=\dfrac{1}{2}\)

hay \(OM=\dfrac{1}{2}.OA\) (đpcm)