HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
cái này mik phân tích đề Cho bạn hiểu
cái này bạn lm cái điều kiện vs giải pt đối chiếu điều kiện Cho mik nhé
Vì pt 1 có 2 nghiệm x1 x2 <cmt>
=> Theo hệ thức Viét ta có :
\(\left\{{}\begin{matrix}S=x1+x2=-m\\P=x1.x2=1\end{matrix}\right.\left(\circledast\right)\)
Theo bài ra ta có:
x13+x23+x12.x22=53
<=>\(\left(x1+x2\right)\left(x1^2-x1.x2+x2^2\right)+\left(x1x2\right)^2=53\)
<=>\(\left(x1+x2\right)[\left(x1+x2)^2-3x1.x2\right)]+\left(x1x2\right)^2=53\)
Thay * vào pt trên ta dc :
<=>\(\left(-m\right)[\left(-m)^2-3\right)]+\left(1\right)^2=53\)
hình như bạn bị sai đề chỗ x12.x12
Bạn lm cái điều kiện với cả tính nha mik lm cái Viet xg phân tích
Gọi độ dài của bán kính đáy hình nón là : x cm <x>0>
=> Độ dài đường sinh của hình nón đó là : 2x cm
Vì diện tích xung quanh của hình nón là 32\(\pi\) nên ta có :
Rl\(\pi\)=32\(\pi\)
<=> x.2x.\(\pi\)=32\(\pi\)
<=> 2x2=32
<=> x2=16
<=> \(\left[{}\begin{matrix}x=4\left(t/m\right)\\x=-4\left(l\right)\end{matrix}\right.\)
=> Đường sinh của hình nón đó là 4.2 = 8 cm
Từ đỉnh nón ta hạ đường cao xuống tâm của đường tròn đáy hình nón
=> Áp dụng định lý Pitago vào tam giác vuông
=> Đường cao = bình phương của đường sinh + bình phương bán kính
<=> Đường cao nón = 82 + 42 = 80
=> Đường cao nón = \(4\sqrt{5}\) cm
Vậy...
Gọi vận tốc lúc đầu của người lái xe đó là : x km/h \(\left(x>10\right)\)
=> Thời Gian người đi xe máy đso dự định đi hết quãng đường AB là: \(\dfrac{120}{x}\left(h\right)\)
=> Vận tốc thực của xe máy là : x-10 km/h
=> Thời gian xe máy đi hết quãng đường AB là :\(\dfrac{120}{x-10}\left(h\right)\)
Theo bài ra ta cso phương trình :
\(\dfrac{120}{x-10}\) - \(\dfrac{120}{x}\) = 1
=> x2 - 10x - 1200 = 0
=> \(\left[{}\begin{matrix}x=-30\left(loại\right)\\x=40\left(t/m\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy vận tốc ban đầu của otoo là 40 km/h
máy tính ấn chất vậy
=0
Cái này dựa vào các tính chất của đường thẳng vuông góc
=> a.a,=-1
<=> a.\(\dfrac{1}{2}\)=-1
<=>a=-2
=> pt đường thẳng d1 có dạng y=-2x+b <b \(\ne0\)>
Xét pt hoành độ giao điểm của đường thẳng c và d2 ta được:
=> \(x+1=2x-1\)
<=> -x = -2
<=> x = 2
Gọi giao điểm của c và d2 là A\(\left(2;y_0\right)\)
Mik làm tắt vài bước nhé !!
=> Thay x và y của điểm A lại vào pt y=x+1 của c ta dc
=> y=3
=> A \(\left(2;3\right)\)
Thay lại vào pt đường thẳng d1
=> b=7
=> pt đường thẳng d 1 cần tìm có dạng y=-2x+7