Bài 8. Thấu kính

Hoạt động: Thí nghiệm (SGK Kết nối tri thức với cuộc sống trang 42)

Hướng dẫn giải

Học sinh đọc và làm theo hướng dẫn.

(Trả lời bởi Hà Quang Minh)
Thảo luận (1)

Câu hỏi (SGK Kết nối tri thức với cuộc sống trang 41)

Hướng dẫn giải

- Trục chính của thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì nằm ở giữa vuông góc với tiết diện thẳng của thấu kính.

- Quang tâm là giao điểm của thấu kính và trục chính, mọi điểm đi qua quang tâm đều truyền thẳng.

- Tiêu điểm chính của thấu kính phân kì cho tia ló kéo dài cắt nhau tại tiêu điểm trên trục chính.

- Tiêu điểm chính của thấu kính hội tụ là điểm đối xứng với điểm mà tia ló sau thấu kính cắt nhau trên trục chính.

(Trả lời bởi Hà Quang Minh)
Thảo luận (1)

Hoạt động 2 (SGK Kết nối tri thức với cuộc sống trang 44)

Hướng dẫn giải

Nếu S nằm trên trục chính thì ké đường đi qua quang tâm O là trục chính mà S’, O, S thẳng hàng nên S’ cũng nằm trên trục chính

(Trả lời bởi Hà Quang Minh)
Thảo luận (1)

Hoạt động (SGK Kết nối tri thức với cuộc sống trang 43)

Hướng dẫn giải

Tia sáng đi qua quang tâm sẽ tiếp tục truyền thẳng, tia sáng song song với trục chính sẽ hội tụ tại tiêu điểm ảnh

(Trả lời bởi Hà Quang Minh)
Thảo luận (1)

Hoạt động 1 (SGK Kết nối tri thức với cuộc sống trang 44)

Hoạt động 3 (SGK Kết nối tri thức với cuộc sống trang 44)

Hướng dẫn giải

Ảnh S’ trong Hình a là ảnh thật, Hình b và c là ảnh ảo

(Trả lời bởi Hà Quang Minh)
Thảo luận (1)

Hoạt động 1.2 (SGK Kết nối tri thức với cuộc sống trang 45)

Hướng dẫn giải

Khi d>f, ảnh A’B’ là ảnh ảo cùng chiều nhỏ hơn vật

Khi d<f, ảnh A’B’ là ảnh ảo cùng chiều nhỏ hơn vật

(Trả lời bởi Hà Quang Minh)
Thảo luận (1)

Hoạt động 2 (SGK Kết nối tri thức với cuộc sống trang 45)

Hướng dẫn giải

Thí nghiệm 1

1. Đặt vật trong khoảng d thỏa mãn d>f (ngoài khoảng tiêu cự) thì ảnh sẽ hứng được trên màn chắn, ảnh đó là ảnh thật ngược chiều và lớn hơn vật

2. Muốn nhìn đc ảnh ảo thì chúng ta sẽ nhìn qua thấu kính

Thí nghiệm 2

1.

- Giống:

+ Cùng là ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn

+ Cùng chiều với vật

- Khác:

+ Ảnh ảo qua thấu kính hội tụ lớn hơn vật

+ Ảnh ảo qua thấu kính phân kì nhỏ hơn vật

2. Các chách phân biệt thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì:

 + Ta có thể nhìn trực quan nếu phần rìa ngoài mỏng hơn phần chính giữa thì dó là thấu kính hội tụ, nếu phần rìa ngoài dày hơn phần chính giữa thì đó là thấu kính phân kì.

+ Ta chiều một chùm sáng song song vào thấu kính nếu các tia ló hội tụ lại tại 1 điểm trên trục chính thì đây là thấu kính hội tụ.

+ Ta cho một vật bất kì đặt trước thấu kính, nếu không tạo bất kì ảnh nào trên màn chắn thì đó là thấu kính phân kì ( vì thấu kính phân kì luôn tạo ảnh ảo ).

(Trả lời bởi Hà Quang Minh)
Thảo luận (1)

Hoạt động 1.1 (SGK Kết nối tri thức với cuộc sống trang 45)

Hướng dẫn giải

Khi d>f, ảnh A’B’ là ảnh thật, ngược chiều, lớn hơn vật

Khi d<f, ảnh A’B’ là ảnh ảo, cùng chiều, lớn hơn vật

(Trả lời bởi Hà Quang Minh)
Thảo luận (1)

Câu hỏi (SGK Kết nối tri thức với cuộc sống trang 43)

Hướng dẫn giải

Tia sáng ở gần rìa thấu kính lệch hơn tia sáng ở gần trục chính của thấu kính sau khi đi qua thấu kính

(Trả lời bởi Hà Quang Minh)
Thảo luận (1)