Tuyển tập các đề kiểm tra của học kì I

Hỏi đáp

Nguyễn Hoàng Linh
Xem chi tiết
Nhã Yến
7 tháng 1 2018 lúc 19:00

a)- Tổng số nu của gen :

N=(4080÷3,4)×2=2400(nu)

- Số nu từng loại của gen :

A=T=2400×20%=480(nu)

G=X=(2400÷2)-480=720(nu)

Theo đề, ta có :

%A1+%G1=42% (1)

%A1%G1=6% (2)

Giải (1)và (2),ta được :

%A1=%T2=24%

%G1=%X1=18%

- Số lượng từng loại nu trên mỗi mạch của gen :

A1=T2=1200×24%=288(nu)

T1=A2=480-288=192 (nu)

G1=X2=1200×18%=216(nu)

X1=G2=720-216=504(nu)

b) - Giả sử mạch 1 là mạch gốc tổng hợp nên ARN, ta có số từng loại của ARN :

A1=rU =288 (nu)

T1=rA =192 (nu)

G1=rX =216 (nu)

X1=rG =504 (nu)

c) - Số lượng từng loại ribonu môi trường cung cấp :

rAmtcc =192×2=384 (ribonu)

rXmtcc=216×2=432 (ribonu)

rGmtcc=504×2=1008(ribonu)

rUmtcc=288×2=576 (ribonu)

- Số liên kết hidro bị phá vỡ :

Hpv=2400×(2^3-1)=16800(liên kết)

- Số liên kết hoá trị giữa các đơn phân ribonu :

(2400÷2)-1=1199(nu)

Tham Huong Giang
Xem chi tiết
Duyên Kuti
18 tháng 4 2018 lúc 20:29

*So sánh

Động vật nguyên sinh Ruột khoang
-Có kích thước hiển vi -Có nhiều kích thước khác nhau
-Là động vật đơn bào -Là động vật đa bào
-Phần lớn dị dưỡng -Tự dưỡng
-Sinh sản vô tính theo kiểu phân đôi -Sinh sản bằng nhiều phương pháp (vô tính, hữu tính,...)

*Cấu tạo hệ tiêu hoá của thỏ thích nghi với chế độ gặm nhấm:

-Hệ tiêu hoá của thỏ gồm các bộ phận giống như những động vật có xương sống ở cạn. nhưng có biến đổi thích nghi với đời sống “gặm nhấm, cây cỏ và củ... thể hiện ở:

+Các răng cửa cong sắc như lưỡi bào và thường xuyên mọc dài.

+Thiếu răng nanh, ràng hàm kiểu nghiền.

+Ruột dài với manh tràng lớn (ruột tịt) là nơi tiêu hoá xenlulôzơ.