Tuyên ngôn độc lập

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
darkwin281208@gmail.com
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 8 2023 lúc 9:05

Cái này là Tin học nha bạn. Bạn đăng đúng môn nha!

Với lại là bài này yêu cầu mình trả lời gì vậy?

Quang Ngo
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
18 tháng 9 2023 lúc 20:25

 "Tuyên ngôn độc lập": gồm 3 phần:

- Đoạn 1 (Từ đầu đến "không ai chối cãi được"): Cơ sở pháp lí và chính nghĩa.

- Đoạn 2 (Tiếp đến "dân tộc đó phải được độc lập"): Tố cáo tội ác của thực dân Pháp, khái quát công cuộc nổi dậy giành chính quyền của nhân dân ta.

- Đoạn 3 (Còn lại): Lời tuyên bố về nền độc lập khẳng định chủ quyền Việt Nam

Quang Ngo
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
18 tháng 9 2023 lúc 20:27

Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dùng lời trong Tuyên ngôn Độc lập (1776) của Mĩ (Tất cả mọi người sinh ra đều có quyền bình đẳng…) và bản Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền (1791) của Pháp (Người ta sinh ra tự do và bình đẳng…) để làm cơ sở pháp lí cho bản "tuyên ngôn độc lập".

hoàng thị thanh hoa
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
6 tháng 12 2023 lúc 0:18

Câu 1: Phương thức biểu đạt chính: Biểu cảm.

Câu 2: Nội dung chính: Ca ngợi và thể hiện sự trân trọng của tác giả về cây tre Việt Nam - biểu tượng cho những phẩm chất tốt đẹp của người Việt.

Câu 3:

- Biện pháp tu từ nhân hóa qua từ "níu", "lưng trần phơi nắng, phơi sương", "nhường".

- Biện pháp so sánh "nòi tre đâu chịu mọc cong/ chưa lên đã nhọn như chông lạ thường".

Câu 4: Hai dòng thơ trên biểu đạt vấn đề: phẩm chất tốt đẹp của người phụ nữ Việt Nam giàu đức hi sinh, dù trong hoàn cảnh nào cũng cố gắng dành cho con những điều tốt đẹp nhất. 

hồ triệu nhân
Xem chi tiết
Nguyễn Thu Hương
2 tháng 10 2018 lúc 9:14

a. Chủ đề: độc lập dân tộc

b. "dân tộc gan góc": phép hoán dụ (lấy vật chứa đựng để chỉ vật bị chứa đựng)

c. ý nói cả dân tộc đã kiên cường đấu tranh chống ngoại xâm và thực hiện đúng quyền hạn, nghĩa vụ của mình => Dân tộc đó phải được và có quyền được độc lập.

d. Thể loại: văn xuôi - văn chính luận