Hãy sử dụng thông tin trong bài 11 và bài 12 điền vào bảng sau ( nếu đúng dùng dấu +, nếu ko đúng dùng dấu -)
Mik chụp bảng ko dc hãy giúp mik nha
Hãy sử dụng thông tin trong bài 11 và bài 12 điền vào bảng sau ( nếu đúng dùng dấu +, nếu ko đúng dùng dấu -)
Mik chụp bảng ko dc hãy giúp mik nha
Bài 11:
STT | Đặc điểm Đại diện | Sán lông | Sán là gan | Ý nghĩa thích nghi |
1 | Mắt | X | Nhìn được đường bơi | |
2 | Lông bơi | X | Sống bơi lội tự do trong nước | |
3 | Giác bám | X | Kí sinh, bám chặt vào gan, mật trâu bò | |
4 | Cơ quan tiêu hóa(nhánh ruột) | X | X | Tiêu hóa nhanh |
5 | Cơ quan sinh dục | X | Phát triển giống nòi |
Bài 12:
STT | Đặc điểm so sánh Đại diện | Sán lông (sống tự do) | Sán lá gan (kí sinh) | Sán dây (kí sinh) |
1 | Cơ thể dẹp và đối xứng hai bên | + | + | + |
2 |
Mắt và lông bơi phát triển | + | - | - |
3 | Phân biệt đầu đuôi, lưng bụng | + | + | + |
4 | Mắt và lông bơi tiêu giảm | - | + | + |
5 | Giác bám phát triển | - | + | + |
6 | Ruột phân nhánh chưa có hậu môn | + | + | + |
7 | Cơ quan sinh dục phát triển | + | + | + |
8 | Phát triển qua các giai đoạn ấu trùng | + | + | + |
1. Sán dây có đặc điểm cấu tạo nào đặc trưng do thích nghi rất cao với đời sống kí sinh trong ruột người?
2. Nêu đặc điểm chung của ngành Giun dẹp. Tại sao lấy đặc điểm " dẹp " đặt tên cho ngành?
1.- Chúng có cơ quan giác bám tăng cường (có 4 giác bám, một số có thêm móc bám).
- Dinh dưỡng bằng cách thẩm thấu chất dinh dưỡng có sẵn có ruột người qua thành cơ thể, nên rất hiệu quả.
- Mỗi đốt có một cơ quan sinh sản lưỡng tính.
2.Đặc điểm chung của ngành Giun dẹp là:
- Cơ thể dẹp, có đối xứng hai bên, phân biệt đầu đuôi, lưng bụng.
- Cơ quan tiêu hóa phát triển, ở loài ki sinh có giác bám phát triển, ruột phân nhánh, chưa có hậu môn.
- Cơ quan sinh sản phát triển, ấu trùng phát triển qua các giai đoạn. Lấy đặc điếm “dẹp” để đặt tên cho ngành vì ngành tập hợp các loài giun
có đặc điếm chung là cơ thế’ dẹp, đẽ phân biệt với các ngành giun khác.
1- Chúng có cơ quan giác bám tăng cường (có 4 giác bám, một số có thêm móc bám).
- Dinh dưỡng bằng cách thẩm thấu chất dinh dưỡng có sẵn có ruột người qua thành cơ thể, nên rất hiệu quả.
- Mỗi đốt có một cơ quan sinh sản lưỡng tính
2 - Nêu dặc điếm chung của ngành Giun dẹp. Tại sao lấy đặc điểm “dẹp" đặt tên cho ngành?
Đặc điểm chung của ngành Giun dẹp là:
- Cơ thê dẹp, có đối xứng hai bên, phân biệt đầu đuôi, lưng bụng.
- Cơ quan tiêu hóa phát triển, ở loài ki sinh có giác bám phát triển, ruột phân nhánh, chưa có hậu môn.
- Cơ quan sinh sản phát triển, ấu trùng phát triển qua các giai đoạn. Lấy đặc điếm “dẹp” để đặt tên cho ngành vì ngành tập hợp các loài giun
có đặc điếm chung là cơ thế’ dẹp, đẽ phân biệt với các ngành giun khác.
2/ Vì chúng ta 1 đặc điểm chung mà dễ nhận thấy nhất là cơ thể dẹp
1. Giun dẹp thường kí sinh ở bộ phận nào trong cơ thể người và động vật, vì sao?
2. Hãy kể con đường xâm nhập vào cơ thể sinh vật của sán lá máu, sán bã trầu và dán dây.
3. Để phòng chống giun dẹp kí sinh, cần phải giữ vệ sinh như thế nào cho người và gia súc?
1.Giun dẹp thường kí sinh ở nội tạng vì ở đó có nhiêu chất dinh dưỡng cần thiêt cho chúng
3. Biện pháp:
-Ăn chín , uống sôi
-Không ăn thịt lợn gạo,gỏi cá,nem sống,thịt tái
-Tránh tiếp xúc nơi nước bẩn
-Xổ giun sán định kì
-Giữ vệ sinh môi trường,vệ sinh thức ăn
Giun dẹp thường kí sinh ở các cơ quan có nhiều chất dinh dưỡng của người và động vật như ruột non , gan , máu .
CHÚC BẠN HỌC TỐT
1. trình bày đặc điểm chung vè nghành ruột khoang
2. nêu cấu tạo của rượt khoang sống bám và bơi lội tự do, chúng có đặc điểm chung gì
3. trình bày đặc điểm của sứa,hải quỳ,san hô
1. Đặc điểm chung:
- Cơ thể đối xứng, toả tròn.
- Ruột dạng túi, dị dưỡng.
- Thành cơ thể có hai lớp tế bào, giữa hai lớp tế bào là tầng keo.
- Tự vệ và tấn công bằng tế bào gai.
3. Đặc điểm của sứa:
- Hình dù, đối xứng, toả tròn.
- Di chuyển: nhờ co bóp dù.
- Sống tự do.
Đặc điểm của hải quỳ:
- Sống bám.
- Hình trụ, miệng nằm ở trên, có tua miệng xếp đối xứng, toả tròn.
Đặc điểm của san hô:
- Sống bám.
- Cơ thể hình trụ, các cá thể liên thông với nhau tạo thành tập đoàn có khung xương đá vôi.
sán lông và sán lá gan được xếp chung một ngành giun dẹp vì:
a.cơ thể dẹp và đối xứng hai bên
b.có lối sống kí sinh
c.có lối sống tự do
d.sinh sản hữu tinh hoặc vô tính
trả lời mình nhanh nhé
sán lông và sán lá gan được xếp chung một ngành giun dẹp vì:
a.cơ thể dẹp và đối xứng hai bên
b.có lối sống kí sinh
c.có lối sống tự do
d.sinh sản hữu tinh hoặc vô tính
so với ruột khoang, hệ sinh dục của giun dẹp còn có thêm:
d.cả a,b,c đều đúng
Nêu đặc điểm chung của ngành giun dẹp
Các bạn cố gắng trả lời ngắn gọn giúp mình nha còn không được thì thôi cũng được
Cảm ơn các bạn rất nhiều!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
Đặc điểm chung :
Cơ thể dẹp , đối xứng hai bênPhân biệt đầu , đuôi , lưng , bụngRuột phân nhiều nhánh , chưa có hậu mônĐặc điểm chung của ngành Giun dẹp là:
- Cơ thê dẹp, có đối xứng hai bên, phân biệt đầu đuôi, lưng bụng.
- Cơ quan tiêu hóa phát triển, ở loài ki sinh có giác bám phát triển, ruột phân nhánh, chưa có hậu môn.
- Cơ quan sinh sản phát triển, ấu trùng phát triển qua các giai đoạn. Lấy đặc điếm “dẹp” để đặt tên cho ngành vì ngành tập hợp các loài giun
Đặc điểm chung :
Cơ thể dẹp , đối xứng hai bênPhân biệt đầu , đuôi , lưng , bụngRuột phân nhiều nhánh , chưa có hậu mônHãy kể con đường xâm nhạp vào cơ thể sinh vật của sán lá máu, sán bã trầu, sán dây
Các bạn giúp mình với nha!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
- Sán lá gan (lây xâm nhập vào cơ thề chủ yếu qua con đường tiêu hóa.
- Sán lá máu, ấu trùng thâm nhập qua da.
- Sán bã trầu: lây nhiễm qua đường tiêu hóa.
Con đường xâm nhập vào cơ thể vật chủ của sán lá máu, sán bã trầu, sán dây,.. chủ yếu là qua con đường ăn uống và da
sán lá máu, sán bã trầu, sán dây xâm nhập vào cơ thể sinh vật qua đường ăn uống và da
Vẽ sơ đồ phát triển của sán bã trầu (dựa trên sơ đồ của sán lá gan)
help me
Sơ đồ vòng đời của sán bã trầu:
Đối tượng là người và lợn (kí sinh ở tá tràng người và ruột non lợn). Lây nhiễm qua đường tiêu hóa. Vật chủ trung gian: ốc gạo, ốc mút. Cách tiêu diệt: uống thuốc tẩy sán. Cách phòng tránh: Rửa rau sạch hoặc nấu chín khi ăn, Vệ sinh môi trường.Giun dẹp thường kí sinh ở bộ phận nào trong cơ thể ng và động vật , vì sao ?
Trả lời đúng nhé
Giun dẹp thường kí sinh ở ruột non, gan,... bởi vì các bộ phận này thường có nhiều chất dinh dưỡng