Ngành Giun dẹp - Bài 11. Sán lá gan

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Việt Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Đình Dũng
3 tháng 10 2016 lúc 14:31

Đặc điếm cấu Lạo của sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh là: Sán lá gan dùng 2 giác bám chắc vào nội tạng vật chu. Hầu có cơ khỏe giúp miệng hút chất dinh dưỡng từ môi trường kí sinh đưa vào 2 nhánh ruột rồi sau đó phân thành nhiều nhánh nhỏ đế’ vừa tiêu hóa vừa dẫn chất dinh dưỡng nuôi cơ thể.
Mặt khác, sán lá gan đẻ rất nhiều trứng và ấu trùng cũng có khả năng sinh sản làm cho số lượng cá thế ở thế hệ sau rất nhiều. Cho nên, dù tỉ lệ tứ vong cao, chúng vẫn còn sống sót và phát triển để duy trì nòi giống.

Thiên bình
3 tháng 10 2016 lúc 14:32

Đặc điếm cấu tạo của sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh là: Sán lá gan dùng 2 giác bám chắc vào nội tạng vật chủ. Hầu có cơ khỏe giúp miệng hút chất dinh dưỡng từ môi trường kí sinh đưa vào 2 nhánh ruột rồi sau đó phân thành nhiều nhánh nhỏ để vừa tiêu hóa vừa dẫn chất dinh dưỡng nuôi cơ thể.
Mặt khác, sán lá gan đẻ rất nhiều trứng và ấu trùng cũng có khả năng sinh sản làm cho số lượng cá thế ở thế hệ sau rất nhiều. Cho nên, dù tỉ lệ tử vong cao, chúng vẫn còn sống sót và phát triển để duy trì nòi giống.

Bình Trần Thị
3 tháng 10 2016 lúc 17:07

Đặc điếm cấu tạo của sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh là: Sán lá gan dùng 2 giác bám chắc vào nội tạng vật chủ. Hầu có cơ khỏe giúp miệng hút chất dinh dưỡng từ môi trường kí sinh đưa vào 2 nhánh ruột rồi sau đó phân thành nhiều nhánh nhỏ đế’ vừa tiêu hóa vừa dẫn chất dinh dưỡng nuôi cơ thể.
Mật khác, sán lá gan đe rất nhiều trứng và ấu trùng cũng có khả năng sinh sản làm cho số lượng cá thế ở thế hệ sau rất nhiều. Cho nên, dù tỉ lệ tứ vong cao, chúng vẫn còn sống sót và phát triển để duy trì nòi giống.

 

Việt Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Đình Dũng
3 tháng 10 2016 lúc 14:32

- Chúng sống và làm việc ở môi trường đất ngập nước, trong đó có nhiều ốc nhỏ là vật chú trung gian thích hợp với ấu trùng sán lá gan.
- Trâu bò ở nước ta thường uống nước và gặm cỏ trực tiếp ngoài thiên nhiên, ở đó có rất nhiều kén sán, sẽ được đưa vào cơ thể bò.

Thiên bình
3 tháng 10 2016 lúc 14:32

– Chúng sống và làm việc ở môi trường đất ngập nước, trong đó có nhiều ốc nhỏ là vật chủ trung gian thích hợp với ấu trùng sán lá gan.
– Trâu bò ở nước ta thường uống nước và gặm cỏ trực tiếp ngoài thiên nhiên, ở đó có rất nhiều kén sán, sẽ được đưa vào cơ thể bò.

Bình Trần Thị
3 tháng 10 2016 lúc 17:06

Chúng sống và làm việc ở môi trường đất ngập nước, trong đó có nhiều ốc nhỏ là vật chú trung gian thích hợp với ấu trùng sán lá gan.
- Trâu bò ở nước ta thường uống nước và gặm cỏ trực tiếp ngoài thiên nhiên, ở đó có rất nhiều kén sán, sẽ được đưa vào cơ thể bò.

 

Việt Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Đình Dũng
3 tháng 10 2016 lúc 14:32

- Sán đẻ nhiều trứng (khoảng 4000 trứng mỗi ngày). Trứng gặp nước nở thành ấu’trung có lông bơi.
Ấu trùng chui vào sông kí sinh trong loài ốc ruộng, sinh sản cho ra nhiều ấu trùng có đuôi.
Ấu trùng có đuôi rời khỏi cơ thế ốc, bám vào cây cỏ. bèo và cây thủy sinh, rụng đuôi, kết vò cứng, trỏ' thành kén sán.
Nếu trâu bò ăn phải cây cỏ có kén sán, sẽ bị nhiễm bệnh sán lá gan

Thiên bình
3 tháng 10 2016 lúc 14:33

Sán đẻ nhiều trứng (khoảng 4000 trứng mỗi ngày). Trứng gặp nước nở thành ấu trùng có lông bơi.
Ấu trùng chui vào sống kí sinh trong loài ốc ruộng, sinh sản cho ra nhiều ấu trùng có đuôi.
Ấu trùng có đuôi rời khỏi cơ thế ốc, bám vào cây cỏ, bèo và cây thủy sinh, rụng đuôi, kết vỏ cứng, trở thành kén sán.
Nếu trâu bò ăn phải cây cỏ có kén sán, sẽ bị nhiễm bệnh sán lá gan.

Bình Trần Thị
3 tháng 10 2016 lúc 17:05

Vòng đời sán lá gan

Việt Nam
Xem chi tiết
Thiên bình
3 tháng 10 2016 lúc 14:33

Sán lá gan dùng 2 giác bám chắc vào nội tạng vật chủ. Hầu có cơ khoẻ giúp miệng hút chất dinh dưỡng từ môi trường kí sinh đưa vào 2 nhánh ruột phân nhiều nhánh nhỏ để vừa tiêu hoá vừa dần chất dinh dưỡng nuôi cơ thể. Sán lá gan chưa có hậu môn.

Việt Nam
Xem chi tiết
Thiên bình
3 tháng 10 2016 lúc 14:33

Sán là những giun dẹp kí sinh ở gan và mật trâu bò làm chúng gầy rạc và chậm lớn.

Cơ thể sán lá gan hình lá, dẹp, dài 2 – 5 cm, màu đỏ máu.

Mắt, lông bơi tiêu giảm. Ngược lại có giác bám phát triển.

Nhờ cơ dọc, cơ vòng và cơ lưng bụng phát triển, nên sán lá gan có thể chun dãn, phồng dẹp cơ thể để chui rúc, luồn lách trong môi trường ký sinh.

Bình Trần Thị
3 tháng 10 2016 lúc 17:03

- trứng sống ở ngoài tự nhiên , khi vào trong bộ phận tiêu hóa của người hoặc của trâu bò , trứng nở ra thành sán trưởng thành , sống ký sinh trong nội tạng vật chủ .

cấu tạo :

+ Cơ thể dẹp, hình lá, + Mắt lông bơi tiêu giảm+ Các giác bám phát triển, có 2 giác bám bám vào nội tạng vật chủ. + Cơ thể có lớp cơ dọc, cơ vòng và cơ lưng bụng phát triển nên có thể chun dãn, phồng dẹp cơ thể để chui luồn trong môi trường kí sinh.+ Hầu có cơ khoẻ giúp miệng hút chất dinh dưỡng nuôi cơ thể. 

 

Nya arigatou~
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
6 tháng 10 2016 lúc 16:46

Sán lá gan là giun dẹp thích nghi với đời sống kí sinh :

- Hình dạng : hình lá, dẹp, đối xứng hai bên, dài khoảng 2 - 5 cm, màu đỏ máu

- Cấu tạo :hai giác bám ( miệng và bụng ) ; ruột phân nhánh, không có hậu môn, cơ quan sinh dục lưỡng tính, mắt và lông bơi tiêu giảm

-  Di chuyển : nhờ cơ dọc, cơ vòng và cơ lưng bụng, cơ thể phồng dẹp, chun giãn để chui rúc, luồn lách trong cơ thể vật chủ

Mình học qua bài này rồi! Chúc bạn học tốt nhéhihi

Hiếu Minecaft
27 tháng 9 2019 lúc 20:59

Mục tiêu: Nêu một số đặc điểm của giun dẹp kí sinh và biện pháp phòng chống.

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

- GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK, quan sát hình 12.1; 12.2; 12.3, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi:

- Kể tên một số giun dẹp kí sinh?

- Giun dẹp thường kí sinh ở bộ phận nào trong cơ thể người và động vật? Vì sao?

- Để phòng giun dẹp kí sinh cần phải ăn uống giữ vệ sinh như thế nào cho người và gia súc?

- GV cho các nhóm phát biểu ý kiến.

- GV cho HS đọc mục “Em có biết” cuối bài và trả lời câu hỏi:

- Sán kí sinh gây tác hại như thế nào?

- Em sẽ làm gì để giúp mọi người tránh nhiễm giun sán?

- GV cho HS tự rút ra kết luận.

- GV giới thiệu thêm một số sán kí sinh: sán lá song chủ, sán mép, sán chó.

- HS tự quan sát tranh hình SGK trang 44 và ghi nhớ kiến thức.

- Thảo luận nhóm, thống nhất ý kiến và trả lời câu hỏi, yêu cầu:

+ Kể tên

+ Bộ phận kí sinh chủ yếu là: máu, ruột,gan, cơ.

+ Vì những cơ quan này có nhiều chất dinh dưỡng.

+ Giữ vệ sinh ăn uống cho người và động vật, vệ sinh môi trường.

- Đại diện nhóm trình bày đáp án, các nhóm khác nhận xét, bổ sung, yêu cầu nêu được:

+ Sán kí sinh lấy chất dinh dưỡng của vật chủ,làm cho vật chủ gầy yếu.

+ Tuyên truyền vệ sinh, an toàn thực phẩm, không ăn thịt lợn, bò g

Hiếu Minecaft
27 tháng 9 2019 lúc 21:00
https://i.imgur.com/aLcfo1f.png
Nya arigatou~
Xem chi tiết
Isolde Moria
6 tháng 10 2016 lúc 17:06

Bởi vì ta không kiểm soát được thức ăn của trâu bò ở nước ta, đó là cỏ và nước uống. Trong khi hai nơi này lại là nơi thường có kén sán. Tiếp nữa, do chất thải từ trâu bò không được xử lý nên lại tạo điều kiện cho sán lá gan tiếp tục vòng đời.

Nguyen Thi Mai
6 tháng 10 2016 lúc 17:08

- Chúng sống và làm việc ở môi trường đất ngập nước, trong đó có nhiều ốc nhỏ là vật ch trung gian thích hợp với ấu trùng sán lá gan.
- Trâu bò ở nước ta thường uống nước và gặm cỏ trực tiếp ngoài thiên nhiên, ở đó có rất nhiều kén sán, sẽ được đưa vào cơ thể bò.

Mình học rồi đóhihi

Nya arigatou~
Xem chi tiết
Isolde Moria
6 tháng 10 2016 lúc 17:14

Vòng đời của sán lá gan khá phức tạp. Đầu tiên ấu trùng trứng sán lá gan được thải ra ngoài theo đường phân trâu, bò... Khi gặp môi trường nước ấu trùng sẽ nở ra, xâm nhập vào vật chủ trung gian là ốc nước ngọt có tên khoa học là Limnea Truneatula. Sau đó ấu trùng này thoát ra ngoài chuyển thành trạng thái ấu trùng có tên khoa học là Fasciola gigantica. Chúng sẽ bám vào các cây rau (ví dụ rau ngổ, rau cải xoong, rau muống, rau cần,...) Những loại rau này nếu người ăn không rửa sạch, nấu chín thì sẽ có nguy cơ bị nhiễm ấu trùng sán lá gan lớn. 
Ốc đồng ruộng nước ta có rất nhiều loài ốc nhỏ có tên gọi là : ốc mút, ốc đầm, ốc gạo, ốc ruộng. Tỉ lệ nhiễm ấu trùng sán kí sinh ở chúng rất cao. Đập vỡ đỉnh vỏ một số loại ốc này, lấy nội tạng để soi dưới kính hiển vi, luôn gặp ấu trùng các loài sán lá lúc nhúc.

Nguyen Thi Mai
6 tháng 10 2016 lúc 17:23

Sán trưởng thành (ở gan, mật trâu, bò) Trứng Ấu trùng có lông bơi (sống ở nước) Ấu trùng có đuôi ( ốc ruộng) Kén( cây cỏ thuỷ sinh) Kén ( cây cỏ thuỷ sinh) Trâu bò ăn phải bị nhiễm sán lá gan

ngoc
1 tháng 10 2017 lúc 11:34

Sán đẻ nhiều trứng (khoảng 4000 trứng mỗi ngày). Trứng gặp nước nở thành ấu’trung có lông bơi.
Ấu trùng chui vào sông kí sinh trong loài ốc ruộng, sinh sản cho ra nhiều ấu trùng có đuôi.
Au trùng có đuôi rời khỏi cơ thế ốc, bám vào cây cỏ. bèo và cây thủy sinh, rụng đuôi, kết vò cứng, trỏ' thành kén sán.
Nếu trâu bò ăn phải cây cỏ có kén sán, sẽ bị nhiễm bệnh sán lá gan.

chúc bn học tốt ( đừng quên tick mk nha )
Nya arigatou~
Xem chi tiết
Isolde Moria
6 tháng 10 2016 lúc 18:18

@phynit không tick cho mấy bài kiểu này đau

Nếu bạn đăng như thê thì những bạn lớp trên không có sách 0 lm dc cho bn đâu

dang kim chi
11 tháng 10 2016 lúc 19:02

chả thèm

 

Cao Thi Thuy Duong
11 tháng 10 2016 lúc 20:47

o chu sinh hoc o dau bn??????

Cao Thi Thuy Duong
Xem chi tiết
Trang Hồ Ngọc Thu
13 tháng 10 2016 lúc 20:23

sán lá gan lưỡng tính, hai nhánh ruột phân nhiều nhánh nhỏ, đẻ nhiều trứng (khoảng 4 000 trứng mỗi ngày)