Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỉ XIX

Mô Ja Ta
Xem chi tiết
Thanh Pham
Xem chi tiết
Nquỹên Thị Lệ Tình
Xem chi tiết
Đặng Giang
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
17 tháng 1 2017 lúc 13:09

+ Thời nguyên thuỷ :
Giai đoạn tối cổ (đá cũ): Dấu tích tìm thấy ở các hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn); Núi Đọ (Thanh Hoá) ; Xuân Lộc (Đồng Nai)... có niên đại cách đây khoảng 40 - 30 vạn năm.
• Giai đoạn đá mới : Dấu tích tìm thấy ở Thẩm Ồm (Nghệ An), Hang Hùm (Yên Bái)... có niên đại cách đây khoảng 3-2 vạn năm.
• Giai đoạn sơ kì kim khí: Dấu tích tìm thấy ở Hoà Bình, Bắc Sơn (Lạng Sơn); Quỳnh Vãn (Nghệ An); Hạ Long (Quảng Ninh)... có niên đại cách đây từ 12 000 đến 4000 năm.
+ Thời kì Văn Lang -Âu Lạc (thời dựng nước )
• Khoảng thế kỉ VTI TCN, nước Văn Lang thành lập, kinh đô ở Bạch Hạc (Phú Thọ), đứng đầu nhà nước là vua (Hùng Vương), giúp việc cho vua là các Lạc hầu, Lạc tướng. Cả nước chia thành 15 bộ, dưới bộ là các làng, chiềng, chạ. Nhà nước Văn Lang chưa có luật pháp và quân đội.
• Sau khi giành thắng lợi trong cuộc kháng chiến chống quân Tần xâm lược, năm 207 TCN Thục Phán đã sáp nhập Lạc Việt và Tây Âu hợp thành nhà nước Âu Lạc, tự xưng là An Dương Vương, đóng đỏ ở Phong Khê (Cổ Loa - Hà Nội). Bộ máy nhà nước như thời Hùng Vương nhưng quyền hành nhà nước cao hơn và chặt chẽ hơn. Vua có quyền thế hơn trong việc trị nước.
+ Thời kì Bắc thuộc và chống Bắc thuộc :
• Các triều đại phong kiến Trung Quốc : Triệu, Hán, Ngô, Lương, Tuỳ và Đường thống trị nước ta từ năm 179 TCN đến năm 905. sử cũ gọi thời kì này là thời Bắc thuộc.
• Nhân dân ta kiên trì đấu tranh giành lại độc lập cho Tổ quốc, tiêu biểu là các cuộc khởi nghĩa : cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 40 ; cuộc khởi nghĩa Bà Triệu năm 248, cuộc khởi nghĩa Lý Bí năm 542 - 602, cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan đầu thế kỉ XIII, cuộc khởi nghĩa Phùng Hưng trong khoảng những năm 776 - 791, cuộc khởi nghĩa của Khúc Thừa Dụ giành quyền tự chủ năm 905, Ngô Quyền

đánh tan quân xâm lược Nam Hán trên sông Bạch Đằng năm 938, kết thúc thời Bắc thuộc, mở ra thời kì mới, thời kì độc lập dân tộc.



Bình luận (0)
Nguyễn Phương Hà
Xem chi tiết
Đặng Thị Dương
8 tháng 2 2017 lúc 18:41

Về hành chính: Tiến hành phân lại đơn vị hành chính, cho quan lại người Hán quản lý từ cấp huyện trở lên, người Việt cai quản hương xã.

Về kinh tế: Bóc lột, vơ vét bằng các loại thuế má nặng nề, bắt nhân dân ta phải cống nộp sản vật quý hiểm.

Về văn hóa: Bắt nhân dân ta học tiếng Hán, học phong tục người Hán, cho người Hán sống chung để đồng hóa nhân dân ta, đây là chính sách thâm độc nhất.

Nhận xét: đây là những chính sách vô cùng tàn bạo của phong kiến phương Bắc hòng bóc lột nhân dân, kìm hãm sự phát triển của nhân dân ta và chính sách đồng hóa của chúng là thâm độc nhất.

Bình luận (0)
Lâm Uyển Nhi
Xem chi tiết
Phương Nguyễn
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
12 tháng 3 2017 lúc 1:28

Lược đồ hành chính nước Đại Việt thời Lê sơ (1428-1527. to_chuc_chinh_quyen_thoi_le_so_400. Sơ đồ tổ chức chính quyền thời Lê sơ (1428-1527

Bình luận (0)
Phương Nguyễn
Xem chi tiết
Future In Your Hand ( Ne...
14 tháng 3 2017 lúc 18:47

Vào link này nhá:

http://tapchiqptd.vn/vi/tim-hieu-truyen-thong-quan-su/tu-tuong-tien-phat-che-nhan-trong-cuoc-chien-tranh-chong-tong-xam-luoc-1075-1077/8095.html?pageindex=4

Bình luận (1)
Phương Nguyễn
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
26 tháng 3 2020 lúc 21:19

Môn lịch sử này khó nhỉ ta ? :))

Bình luận (1)
 Khách vãng lai đã xóa
Phúc
27 tháng 3 2020 lúc 7:58

Lạc môn 100%

Câu này nên đăng sang toán

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Thu Phương
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
20 tháng 3 2017 lúc 11:57

xl bn . mk ko bít làm

Bình luận (0)