Hướng dẫn soạn bài Từ Hán Việt

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Đức Thành Trung
Xem chi tiết
Phương Thảo
13 tháng 10 2016 lúc 20:40
Trong 392 chữ của 07 bài thơ Nôm thất ngôn tứ tuyệt Đường luật còn lại của bà Huyện Thanh Quan, có 115 chữ là từ Hán Việt, chiếm 29, 34 % số chữ. Cụ thể như sau :- Bài Thăng Long thành hoài cổ : 22 chữ, chiếm 39,29 % số chữ trong bài. Đó là : tạo hóahí trườngtinh sươnghồnthu thảolâu đàitịch dươngtuế nguyệttang thương,kim cổcảnhđoạn trường.- Bài Chiều hôm nhớ nhà : 21 chữ, chiếm 37,5 % số chữ trong bài. Đó là : hoàng hôn,xangư ôngviễn phốmục tửcô thônmailiễusươngkháchChương Đàilữ thứhàn ôn.- Bài Đền Trấn Võ : 18 chữ, chiếm 32,14 % số chữ trong bài. Đó là : xuânTrấn Đàitrần aihồichiêu mộtang thươngáitrùngântrượngcực lạc (2 lần).- Bài Cảnh chiều hôm : 16 chữ, chiếm 28,57 % số chữ trong bài. Đó là : Tâytuyết,phunhoamailiễukháchmụckhoáng dãngưbình sachung tình.- Bài Chùa Trấn Bắc: 15 chữ, chiếm 26,77 % số chữ trong bài. Đó là : Trấn Bắchành cunghươngngựphongáophế hưnghồikim cổcảnhđầu.- Bài Cảnh thu : 14 chữ, chiếm 25 % số chữ trong bài. Đó là : tiêucảnh (3 lần), tiêu sơ,cổ thụtràng giang, giang sơnphong nguyệt.- Bài Qua Đèo Ngang : 9 chữ, chiếm 16,07 % số chữ trong bài. Đó là : hoatiềuquốc quốcgia gia (trường hợp hai chữ quốc quốcgia gia này, chúng tôi xếp vào nhóm từ Hán Việt, vì tác giả cố tình chơi chữ), thươngtình.          Ngoài ra, trong 07 nhan đề (nhan đề, thậm chí số lượng bài và một số chữ trong thơ bà Huyện Thanh Quan đến nay vẫn còn chưa thống nhất. Ở đây chúng tôi sử dụng những bài phổ biến hơn như trên), có 12 / 21 chữ là từ Hán Việt, chiếm 57, 14 %, được sử dụng theo ba hướng sau : Nhan đề gồm toàn từ Hán Việt (02 bài là Thăng Long thành hoài cổCảnh thu), gồm toàn từ thuần Việt (02 bài là Chiều hôm nhớ nhàQua Đèo Ngang), gồm từ thuần Việt và Hán Việt (03 bài là Đền Trấn VõChùa Trấn Bắc và Cảnh chiều hôm). 
Nguyễn Đức Thành Trung
Xem chi tiết
Phương Thảo
13 tháng 10 2016 lúc 20:47

_. Sắc thái trang trọng

Một số từ Hán Việt thay thế từ thuần Việt vì Hán Việt tạo cảm giác trang trọng, nghiêm trang hơn:

phụ nữ – đàn bà

nông dân – dân cày

hi sinh – chết

Dùng sinh, phế, phúng, tặng, tẩy... thay cho: đẻ, bỏ, viếng, cho, rửa...

Cách đặt tên phố, chợ, bút danh (các nhà thơ trào phúng lại dùng các từ thuần Việt cho có vẻ hài hước).

Bác Hồ dùng từ Hán Việt trong trường hợp trang nghiêm: Các em quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh.

_. Sắc thái tao nhã

Từ Hán Việt thay thế cho từ thuần Việt trong trường hợp từ thuần Việt khi được nói ra gây cảm giác thô tục, khiếm nhã.

Các từ chỉ bệnh tật ghê sợ: thổ huyết, xuất huyết, viêm họng...

Các từ chỉ tai nạn, chết chóc: hoả hoạn, thương vong, từ trần...

Các từ chỉ hoạt động sinh lí...

Từ Hán Việt được dung với tư cách là uyển ngữ: mãn nguyệt khai hoa, động phong hoa trúc, cấp dưỡng...

_. Sắc thái cổ

Một số từ Hán cổ quen dùng trong quá khứ đến bây giờ dùng lại gợi sắc thái cổ: tôn ông, huynh ông, phụ vương, ái phi, đồng môn, đồng tuế...

Mô tả những hình ảnh cổ kính của một triều đại đã qua với một tâm trạng nuối tiếc, trong bài thơ Thăng Long thành hoài cổ,bà huyện Thanh Quan đã sử dụng những từ Hán Việt một cách có ý thức. Và việc xếp những từ này vào cuối dòng thơ càng in đậm những hình tượng ngưng đọng trong kí ức. Tất cả đưa đến cho ta cảm giác về một sự đổi thay của tạo hoá:

Tạo hoá gây chi cuộc hí trường 
Đến nay thấm thoắt mấy tinh sương 
Lối xưa xe ngựa hồn thu thảo 
Nền cũ lâu đài bóng tịch dương 
Đá vẫn trơ hàn cùng tuế nguyệt 
Nước còn cau mặt với tang thương 
Nghìn năm gương cũ soi thành cổ 
Cảnh đấy người đây chốn đoạn trường

Nhà thơ Sóng Hồng cũng dùng từ Hán Việt để gợi lại không khí cổ:

Đêm lạnh cành sương đượm 
Long lanh bóng nguyệt vờn

Tố Hữu khi nói về truyền thống cổ xưa của dân tộc cũng sử dụng từ Hán Việt:

Cảm ơn Đảng cho ta dòng sữa 
Bốn nghìn năm chan chứa ân tình 
Lấy nhân nghĩa thắng hung tàn bạo chúa 
Kiếp tì nô vùng dậy chém nghê kình

Từ Hán Việt có sắc thái cổ còn thường được dùng trong thể loại kịch, tuồng. Khi viết về một sự kiện lịch sử, nhà văn thường dùng ngôn ngữ của thời kì lịch sử đó, nếu không, người xem có thể thấy lạc điệu.

Các sắc thái ngữ nghĩa của từ Hán Việt có sức mạnh tu từ nói trên chính là vì nó nằm trong thế đối lập với các từ thuần Việt. Hay nói một cách khác, chính sự đối lập với tiếng Việt là nguyên nhân làm cho nó có sắc thái ngữ nghĩa hay tu từ mà nó vốn không có khi ở trong tiếng Hán. Và sắc thái mới ấy chính là bằng chứng chắc chắn cho thầy rằng từ Hán Việt đã là một bộ phận hữu cơ của hệ thống từ vựng tiếng Việt.

Vinh Vũ
Xem chi tiết
Phan Ngọc Cẩm Tú
26 tháng 10 2016 lúc 20:56

- đất trời
- sông núi
- anh em
- ngày đêm
- cha con
- mây gió
- đất nước
- cha anh
- trước sau
- tiến lùi
- mạnh yếu
- sống chết
- còn mất
- đẹp đẽ
- ngày sinh
- người hát
- lính biển

Tạ Lan Hương
15 tháng 7 2017 lúc 20:43

Thiên địa - trời đất

Giang sơn - sông núi

Huynh đệ - anh em

Nhật dạ - ngày đêm

Phụ tử - cha con

Phong vân - Gió mây

Quốc gia - đất nước

Phụ huynh - cha mẹ

Tiền hậu - trước sau

Tiến thoái - tiến lùi

Cường nhược - mạnh yếu

Sinh tử - sống chết

Tồn vong - sống còn

Mĩ lệ - đẹp đẽ

Sinh nhật - ngày xanh

Ca sĩ - người hát

Hải quân - lính biển

Bùi Trần Thanh Hương
21 tháng 9 2017 lúc 19:51

tìm từ mà các bạn chứ có phải giải nghĩa đâu

Trần Thị Xuân  Thinh
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
28 tháng 10 2016 lúc 12:06

3 từ thuần Viêt: phu nhân, hi sinh, ngoại quốc

Đặt câu:

- Tổng thống Hoa Kì cùng phu nhân sang thăm Việt Nam

- Các chiến sĩ đã hi sinh để bảo vệ tổ quốc

- Tôi vừa đi du lịch ngoại quốc

Nguyệt dạ hương
Xem chi tiết
Phan Ngọc Cẩm Tú
30 tháng 10 2016 lúc 21:53

mình cx đang "vắt chân lên đầu" suy nghĩ đây

Bùi Nguyễn Minh Hảo
30 tháng 10 2016 lúc 22:23
5 từ ghép Hán Việt đẳng lập

Mẫu tử: mẹ con

Phụ mẫu: cha mẹ

Phụ tử: cha con

Sinh tử: sống chết

Thiên địa: trời đất

5 từ ghép Hán Việt có tiếng chính đứng trước tiếng phụ đứng sau

thủ môn: người giữ cửa

Song ngữ: hai ngôn ngữ

Hậu đãi: tiếp đãi

Hữa ích: có lợi

song hành: cùng nhau

5 từ ghép Hán Việt có tiếng phụ đứng trước tiếng chính đứng sau.

Thiên nga: Vịt trời

Thiên mệnh: mệnh trời

Thiên sứ: sử giả trời

Thiên thư: sách trời

Thi nhân: người thi

Mai Vũ Ngọc
Xem chi tiết
Phương Thảo
9 tháng 11 2016 lúc 20:42

Tác dụng sử dụng của từ Hán - Việt :

1. Sắc thái trang trọng

Một số từ Hán Việt thay thế từ thuần Việt vì Hán Việt tạo cảm giác trang trọng, nghiêm trang hơn:

phụ nữ – đàn bà

nông dân – dân cày

hi sinh – chết

Dùng sinh, phế, phúng, tặng, tẩy... thay cho: đẻ, bỏ, viếng, cho, rửa...

Cách đặt tên phố, chợ, bút danh (các nhà thơ trào phúng lại dùng các từ thuần Việt cho có vẻ hài hước).

Bác Hồ dùng từ Hán Việt trong trường hợp trang nghiêm: Các em quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh.

2. Sắc thái tao nhã

Từ Hán Việt thay thế cho từ thuần Việt trong trường hợp từ thuần Việt khi được nói ra gây cảm giác thô tục, khiếm nhã.

Các từ chỉ bệnh tật ghê sợ: thổ huyết, xuất huyết, viêm họng...

Các từ chỉ tai nạn, chết chóc: hoả hoạn, thương vong, từ trần...

Các từ chỉ hoạt động sinh lí...

Từ Hán Việt được dung với tư cách là uyển ngữ: mãn nguyệt khai hoa, động phong hoa trúc, cấp dưỡng...

3. Sắc thái khái quát và trừu tượng

Một số từ Hán Việt, đặc biệt là thuật ngữ khoa học có ý nghĩa khái quát hoá cao mà từ thuần Việt không có hoặc không có nghĩa tương đương.

Về chính trị: độc lập, tự do, dân chủ, dân quyền...
Về ngoại giao: công hàm, lãnh sự, sứ quán...
Về quân sự: tiến công, kháng chiến, du kích...
Về toán học: đồng quy, tiếp quyến, tích phân...
...

Những thuật ngữ này có nội hàm lớn, khái quát cao, nếu dùng từ thuần Việt thì dài dòng.

Từ Hán Việt có tính chất trừu tượng, tĩnh gợi cho ta hình ảnh thế giới ý niệm im lìm, tĩnh tại...

Từ thuần Việt gợi sắc thái sinh động, cụ thể của thế giới thực tại.

Có thể lấy ví dụ so sánh bằng hai bài thơ: Thu điếu (Nguyễn Khuyến) và Chiều hôm nhớ nhà (Bà huyện Thanh Quan). Trong bài Thu điếu, Nguyễn Khuyến dùng toàn từ thuần Việt để gợi về mùa thu có thực, về nông thôn bình dị, đẹp nên thơ và rất đỗi thân yêu của làng quê Việt Nam. Ông không dùng từ Hán Việt vì nếu dùng thì cảm giác thân quen, gần gũi rất có thể sẽ bị mất đi. Và ở đây, chính các từ thuần Việt đã tạo nên âm hưởng, tạo nên cảm giác thân quen ấy. Trái lại, trong bài thơ của bà huyện Thanh Quan đó lại là hình ảnh về buổi chiều của nội tâm. Tác giả đã đẩy lùi bức tranh vào thế giới của tâm tưởng, ý niệm. Trong Mẹo giải thích từ Hán Việt của Phan Ngọc có viết: Các từ Hán Việt mà nữ thi sĩ dùng đẩy ta vào thế giới muôn đời. Trên đời chỉ có những ông chài, những thôn bản, những trẻ chăn trâu, những người ở đài cao, những người khách trọ cảnh ấm lạnh của cuộc đời. Làm gì có những ngư ông, những viễn phố, những mục tử, những cô thôn, làm gì có trang đài, người lữ... Từ Hán Việt đều đặt vào vị trí quyết định – vần cuối câu thơ – dễ gây tiếng vọng trong tâm hồn ta, kéo ta về cõi vĩnh viễn của ý niệm. Và nỗi u hoài của nhà thơ là nỗi u hoài của cái kiếp trước không biết đến tháng năm, thời đại. Đây là nghệ thuật lựa chọn từ ngữ rất công phu. Những từ đó là những tín hiệu thẩm mĩ, những mô típ nghệ thuật gắn với phong cách Đường thi và trở thành nét đẹp truyền thống của thơ ca Việt Nam.

4. Sắc thái cổ

Một số từ Hán cổ quen dùng trong quá khứ đến bây giờ dùng lại gợi sắc thái cổ: tôn ông, huynh ông, phụ vương, ái phi, đồng môn, đồng tuế...

Mô tả những hình ảnh cổ kính của một triều đại đã qua với một tâm trạng nuối tiếc, trong bài thơ Thăng Long thành hoài cổ, bà huyện Thanh Quan đã sử dụng những từ Hán Việt một cách có ý thức. Và việc xếp những từ này vào cuối dòng thơ càng in đậm những hình tượng ngưng đọng trong kí ức. Tất cả đưa đến cho ta cảm giác về một sự đổi thay của tạo hoá:

Tạo hoá gây chi cuộc hí trường
Đến nay thấm thoắt mấy tinh sương
Lối xưa xe ngựa hồn thu thảo
Nền cũ lâu đài bóng tịch dương
Đá vẫn trơ hàn cùng tuế nguyệt
Nước còn cau mặt với tang thương
Nghìn năm gương cũ soi thành cổ
Cảnh đấy người đây chốn đoạn trường

Nhà thơ Sóng Hồng cũng dùng từ Hán Việt để gợi lại không khí cổ:

Đêm lạnh cành sương đượm
Long lanh bóng nguyệt vờn

Tố Hữu khi nói về truyền thống cổ xưa của dân tộc cũng sử dụng từ Hán Việt:

Cảm ơn Đảng cho ta dòng sữa
Bốn nghìn năm chan chứa ân tình
Lấy nhân nghĩa thắng hung tàn bạo chúa
Kiếp tì nô vùng dậy chém nghê kình

Từ Hán Việt có sắc thái cổ còn thường được dùng trong thể loại kịch, tuồng. Khi viết về một sự kiện lịch sử, nhà văn thường dùng ngôn ngữ của thời kì lịch sử đó, nếu không, người xem có thể thấy lạc điệu.

Các sắc thái ngữ nghĩa của từ Hán Việt có sức mạnh tu từ nói trên chính là vì nó nằm trong thế đối lập với các từ thuần Việt. Hay nói một cách khác, chính sự đối lập với tiếng Việt là nguyên nhân làm cho nó có sắc thái ngữ nghĩa hay tu từ mà nó vốn không có khi ở trong tiếng Hán. Và sắc thái mới ấy chính là bằng chứng chắc chắn cho thầy rằng từ Hán Việt đã là một bộ phận hữu cơ của hệ thống từ vựng tiếng Việt.

Thảo Phương
9 tháng 11 2016 lúc 20:44

Các sắc thái ngữ nghĩa của từ Hán Việt có sức mạnh tu từ nói trên chính là vì nó nằm trong thế đối lập với các từ thuần Việt. Hay nói một cách khác, chính sự đối lập với tiếng Việt là nguyên nhân làm cho nó có sắc thái ngữ nghĩa hay tu từ mà nó vốn không có khi ở trong tiếng Hán. Và sắc thái mới ấy chính là bằng chứng chắc chắn cho thầy rằng từ Hán Việt đã là một bộ phận hữu cơ của hệ thống từ vựng tiếng Việt.

Phương Trâm
9 tháng 11 2016 lúc 20:42

– Sử dụng từ Hán Việt: Vấn đề sử dụng từ hán Việt là vấn đề hết sức tế nhị. Trong các từ Hán việt và từ thuần Việt đồng nghĩa , từ Hán Việt có sắc thái trừ tường, trang trọng, tao nhã, cổ kính còn từ thuần Việt mang sắc thái cụ thể, gần gũi. Vì thế người ta dùng từ Hán Việt để:

+ Tạo sắc thái trang trọng, nghiêm trang, biểu thị thái độ tôn kính, trân trọng, làm nổi bật ý nghĩ lớn lao của sự vật, sự việc.

VD; Nói : Hội phụ nữ( không nói hội đàn bà), Hội nhi đồng Cứu quốc( không nói hội trẻ em cứu nước)…

+ Tạo sắc thái tao nhã, tránh thô tục, tránh gây cảm giác ghê sợ.

VD: Nói: Đại tiện, tiểu tiện, hậu môn … để tránh thô tục, khiếm nhã.

+ Tạo sắc thái cổ xưa, làm cho người đọc nhưi được sống trong bầu không khí xã hội xa xưa

VD: Dùng các từ: trẫm, bệ hạ, thần, hoàng hậu, yết kiến, phò mã...trong các truyền thuyết, truyện cổ tích.

Dương Thị Khánh Huyền
Xem chi tiết
Isolde Moria
16 tháng 11 2016 lúc 19:12

a. Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu tổ quốc
Vì tiếng gà thân thuộc
Bà ơi cũng vì bà
b. Đem đại nghĩa để thắng hung tàn
Lấy chí nhân để thay cường bạo
c. Bác thương đàn dân công
Đêm nay ngủ ngoài rừng
Rải lá cây làm chiếu
Manh áo phủ làm chăn

Sáng
16 tháng 11 2016 lúc 19:22

a. Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu tổ quốc
Vì tiếng gà thân thuộc
Bà ơi cũng vì bà
b. Đem đại nghĩa để thắng hung tàn
Lấy chí nhân để thay cường bạo
c. Bác thương đàn dân công
Đêm nay ngủ ngoài rừng
Rải lá cây làm chiếu
Manh áo phủ làm chăn

Anh Thư Đinh
16 tháng 11 2016 lúc 19:19

a. Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu tổ quốc
Vì tiếng gà thân thuộc
Bà ơi cũng vì bà

b. Đem đại nghĩa để thắng hung tàn
Lấy chí nhân để thay cường bạo
c. Bác thương đàn dân công
Đêm nay ngủ ngoài rừng
Rải lá cây làm chiếu
Manh áo phủ làm chăn

....

Dương Thị Khánh Huyền
Xem chi tiết
Anh Thư Đinh
16 tháng 11 2016 lúc 20:13

a,vợ:Chuyết kinh ; đặt câu: chuyết kinh trông thật cao quý

b,chồng: tế, phu quân; đặt câu: đệ nhất phu quân

c, con trai:nam nhi; đặt câu: nam nhi tựa mãnh hổ

d, con gái :nữ nhi; đặt câu: nữ nhi tựa bán nguyệt

e, nhi đồng: trẻ em( từ này cô giáo mình bảo là từ hán việt nên từ tương ứng chỉ có thể là trẻ em thooi~~); đặt câu: nhi đồng chăm ngoan, trẻ em hiếu động

g, nhà thơ:thi sĩ; đặt câu: thi sĩ dưới vầng trăng

h, chết trận: tử trận; đặt câu: nghĩa quân tử trận

sai thôi nhé~~

 

Phương Anh (NTMH)
16 tháng 11 2016 lúc 20:00

Vợ => thất

Chồng => Gia

Con trai => Nam nhi

Con gái => Thạch

Nhi Đồng => Thiếu Nhi

Nhà Thơ => Thi Nhân

Chết Trận => .. ko pik nè...

 

Trần Minh Anh
18 tháng 11 2016 lúc 13:50

vợ : nương tử . đó là nương tử của ta

chồng : phu quân . phu quân ta là hoàng đế oaoa

con trai : nam nhi . làm sao cho đáng mặt nam nhi?

con gái : nữ nhi. nữ nhi của ta thật xinh đẹp

nhi đồng: thiếu nhi . bác hồ rất quan tâm thiếu nhi

nhà thơ : thi sĩ . lí bạch là một thi sĩ tài ba

chết trận : tử trận . anh ấy đã tử trận

( TICK MÌNH NHA! CHUẨN LUÔN NHÉ!!)

Dương Thị Khánh Huyền
Xem chi tiết
Trần Minh Anh
18 tháng 11 2016 lúc 13:59

vũ công . yếu tố hv dùng để tạo từ ghép

cộng đồng . yếu tố hv dùng tạo từ ghép

tử trận .yếu tố dùng tạo từ ghép

tương tự . yếu tố dùng tạo từ ghép

(TICK MÌNH NHA!)

 

 

ko can biet
Xem chi tiết
Phạm Thị Trâm Anh
19 tháng 11 2016 lúc 11:43

Nhật: Ngày, ban ngày, mặt trời

Nguyệt: Mặt trăng

Lâm:rừng

Thuỷ : nước

Hoả: lửa, nóng

 

Son Nguyen Thanh
20 tháng 12 2016 lúc 9:53

nhật : ngày

nguyệt : trăng

lâm : rừng

thủy : nước

hỏa : lửa

thổ : đất

hải : biển

hà : sông

 

Duong Thi Nhuong
24 tháng 12 2016 lúc 21:08

Nhật : Ngày, Mặt Trời

Nguyệt : Mặt Trăng

Lâm : Rừng

Thủy : nước

Hỏa : Lửa

Thổ : Đất

Hải : thuộc về biển

Hà : sông