Hướng dẫn soạn bài Từ Hán Việt

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Susi Candy น่ารัก
Xem chi tiết
tran the khai
6 tháng 10 2016 lúc 11:17

2;4Nhận xét : vd 1,3 người 

Thái Sơn Long
Xem chi tiết
Đỗ Hà Thương
4 tháng 10 2016 lúc 20:37

Có phải trang 45 bài sông nước núi Nam ko bạn nhỉ? Bạn có thể ghi rõ đc ko

 

Đỗ Hà Thương
4 tháng 10 2016 lúc 20:46

3a) Nam: phương Nam

       Quốc: nước

        Sơn: núi

         Hà: sông

         Nam: phương Nam

         Đế:vua

        Cư: ở

b) Nam quốc, Sơn Hà, Nam đế

c) thiên(1):trời, thiên(2): nghìn, thiên(3): nghiêng về

Zd)

Hoàng Phương Huế
Xem chi tiết
Musa Fairy Of Music
8 tháng 12 2016 lúc 21:14

3. Tìm hiểu về cách sử dụng từ Hán Việt

b) Các từ Hán việt ( in đậm ) tạo ra sắc thái gì cho đoạn văm dưới đây:

Các từ Hán việt tạo ra sắc thái cổ đỉnh xa xưa

Hoàng Phương Huế
Xem chi tiết
Thúy Candy
4 tháng 10 2016 lúc 23:11

Mô hình trường học mới

tụi mk cũng học

 

Thúy Candy
Xem chi tiết
Elizabeth
5 tháng 10 2016 lúc 5:23

nam: phương nam

quốc: nước

sơn: núi

hà: sông

nam: nước nam

đế: vua

cư: ở

Trần Đình Trung
5 tháng 10 2016 lúc 16:34

Nam:phương nam

Quốc :quốc gia

sơn :núi

hà :sông

đế :vua

cư:sống

Nguyễn Thành Đăng
6 tháng 10 2016 lúc 10:17

Nam: Phương Nam

Quốc: Nước

Sơn: Núi

Hà: Sông

Nam: Nước Nam

Đế: Vua

Cư: Ở

Lê Thị Bích Vân
Xem chi tiết
Nguyễn Quỳnh Hương
5 tháng 10 2016 lúc 13:06

phân biệt:
từ ghép thuần việt và từ ghép hán việt:
Giống:
_Đều là từ ghép có quan hệ với nhau về nghĩa
_Đều có từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ
Khác:
_Từ ghép thuần việt:
Yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau
_Từ ghép Hán Việt:
Yếu tố chính có thể đứng trước hoặc đứng sau

Vd: Hán Việt: tư duy, thổ địa, tiên lợi, cốt nhục..

       thuần Việt: đợi chờ, máu mủ, xinh đẹp,…

 

Trần Đình Trung
6 tháng 10 2016 lúc 9:39
phân biệt:
từ ghép thuần việt và từ ghép hán việt:
Giống:
_Đều là từ ghép có quan hệ với nhau về nghĩa
_Đều có từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ
Khác:
_Từ ghép thuần việt:
Yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau
_Từ ghép Hán Việt:
Yếu tố chính có thể đứng trước hoặc đứng sau
NHỚ THANKS NHA:)>-  
Trần Đình Trung
6 tháng 10 2016 lúc 9:39

Từ Hán-Việt (chữ Hán: 词汉越) là từ vựng sử dụng trong tiếng Việt có gốc từ tiếng Trung Quốc nhưng đọc theo âm Việt. Cùng với sự ra đời của chữ quốc ngữ, từ Hán-Việt ngày nay được ghi bằng ký tự Latinh. 
Từ Hán-Việt đã góp phần làm phong phú vốn từ của tiếng Việt, nhiều khi không tìm được từ thuần Việt tương đương để thay thế. Ngay cả ngày nay, khi muốn sử dụng một thuật ngữ mới, người ta đều có xu hướng dùng từ Hán-Việt. 

Ví Dụ: Khẩn Trương, Khai Trương, Báo Cáo, Báo danh, Bưu Cục, Bưu Kiện, Giáo Sư, Tái Kiến, Võ Thuật, Thái Cực Quyền, Sinh Nhật, Lễ Vật, Điện, Phi Cơ, Phi Trường, Thị Trường, Thương Trường, Thị Hiếu, Khán Giả, Thính Giả, Khai Trường, Hành Lí, Ngân Hàng, Bội Thực. Tổng, Hiệu, Tích Thương, . . . 

Từ ghép tiếng việt là một từ được ghép từ hai chữ khác nhau tạo thành một chữ mới. Ví dụ: vợ chồng, đánh nhau, đánh đấm, chửi rủa...

Lê Thị Bích Lan
Xem chi tiết
Linh Phương
5 tháng 10 2016 lúc 13:51

_Từ ghép thuần việt:
Yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau
_Từ ghép Hán Việt:
Yếu tố chính có thể đứng trước hoặc đứng sau

 

Lê Thị Kim Khánh
5 tháng 10 2016 lúc 15:19
Câu chứa yếu tố Hán ViệtNghĩa của yếu tố Hán Việt

Vua của một nhà nước được gọi là thiên tử

Thiên:

Các bậc nho gia xưa đã từng đọc thiên kinh

vạn quyển

thiên:
Trong trận đấu này trọng tài đã thiên vị đội chủ nhàthiên

 

Thảo Phương
5 tháng 10 2016 lúc 16:46

-Từ ghép Hán Việt:yếu tố chính đứng trước,yếu tố phụ đứng sau,không đứng được độc lập

VD:ái quốc,thủ môn,chiến thắng,sơn hà,xâm phạm,giang sơn,...........

-Từ ghép thuần Việt:yếu tố chính đứng trc,yếu tố phụ đứng sau

VD:thien thư,thạch mã,tái phạm,.........

Nguyễn Thị Kim Loan
Xem chi tiết
Cao Thi Thuy Duong
Xem chi tiết
Hoàng Nguyễn Phương Linh
9 tháng 10 2016 lúc 20:23

Hùng vĩ: To lớn, mạnh mẽ.

Kiên cố: Vững chắc, bền bỉ.

Cương trực: Cứng cỏi, thẳng thắn.

Hữu hiệu: Hiệu quả, có tác dụng, có hiệu lực.

Thành Lê
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
11 tháng 10 2016 lúc 19:33

Đó là chuyện ảnh hưởng văn hoá. Phần lớn từ ngữ chúng ta dùng trong tiếng Việt đều là tiếng Hán Việt, cho dù nhiều lúc bạn dùng nhiều quá rồi tưởng nó là từ thuần Việt. Hơn nữa, chúng ta dùng tiếng Hán Việt nghĩa là những từ tiếng Việt được "cải biên" từ tiếng Hán chứ có phải dùng tiếng Hán đâu. 

Có một số điều chúng ta phải chấp nhận, đó là thời trước văn hóa Trung Hoa phát triển hơn chúng ta nhiều, vì thế chúng ta mới phải mượn từ ngữ của họ như thế. Tuy nhiên, vị thế của một dân tộc không chỉ dựa trên những điều như có mượn từ tiếng nước khác hay không. Nói về những nước tương tự như nước ta thì Hàn Quốc, Nhật Bản đều có mượn từ ngữ từ Trung Quốc. Tên người Nhật vẫn dùng kanji, tên người Hàn vẫn dùng hanja đó thôi, nhưng có ai dám nói nước Nhật nước Hàn yếu hay thuộc về Trung Quốc đâu. Nói xa hơn một chút các thứ tiếng châu Âu như Pháp, Ý, Tây Ban Nha đều mượn từ tiếng Latin, thậm chí tiếng Anh còn mượn nhiều hơn, mượn từ cả tiếng Pháp, tiếng Đức. Tên người trong các thứ tiếng đó cũng là mượn từ tiếng Latin, Hi Lạp, v.v... Mình ví dụ nhé, Peter là một tên rất thông dụng trong tiếng Anh, trong tiếng Pháp là Pierre, tiếng Đức là Peter, tiếng Czech là Petr, v.v... đều là mượn từ tiếng Hy Lạp πετρος (petros) nghĩa là "đá". Chẳng phải những nước đó toàn là những cường quốc sao? 

P.S.: Mình nghĩ Mao không có liên quan gì đến chuyện ngôn ngữ, dân tộc hay văn hóa Trung Quốc hết. Ông ta chỉ là một kẻ từng lãnh đạo Trung Quốc, vậy thôi.

Thảo Phương
11 tháng 10 2016 lúc 19:51

Vì văn hóa Hán đã ăn sâu, có ảnh hưởng lớn đến văn hóa Việt Nam với 1000 năm Bắc thuôc, Chữ Hán là loại chữ tượng hình nhưng nội dung ý nghĩa của nó lại có nội hàm rất lớn, có chiều sâu. Tiếng việt thường hay mượn âm tiếng Hán (Từ Hán Việt) khi tiếng Việt đơn thuần không thể thể hiện hết nội dung ý nghĩa bên trong. Hơn nữa âm Hán Việt đọc lên nghe thanh thoát và hay hơn từ Việt có ý nghĩa tương đương. Cân nhắc khi dùng từ là một vấn đề. Em tên Thanh Lâm nhưng nếu gọi em là Rừng xanh em nghe thế nào? Nếu ai đó bảo " Rừng xanh bát ngát" chẳng lẽ em nói Thanh Lâm bát ngát à? Tùy từng ngữ cảnh cụ thể, dùng từ hán việt có ý nghĩa hơn từ tiếng việt đơn thuần.

Chibi Usa
26 tháng 9 2017 lúc 12:11

Bạn dùng từ thích ở đây nó không hợp lí , bạn ạ !