Địa lý tự nhiên

Nguyễn Thiên Hưng
Xem chi tiết
Khánh Hạ
7 tháng 7 2017 lúc 21:47

- Vũ trụ được hình thành từ các vũ trụ khác.

- Giải thích: Như chúng ta đã biết, vũ trụ được hình thành từ vụ nổ Big Bang và từ đó đến nay, vũ trụ vẫn không ngừng giãn nở. Tuy nhiên một bộ phận nhỏ các chuyên gia nghiên cứu vũ trụ lại đặt ra giả thuyết rằng: vũ trụ hiện tại của chúng ta được sinh ra là do sự va chạm của các thiên hà hỗn độn với nhau, tạo nên vũ trụ hiện tại. Theo giả thuyết này, vũ trụ chỉ có kích thước cố định. Tuy nhiên, rất tiếc là bộ lý thuyết này thiếu cơ sở hơn rất nhiều so với học thuyết hình thành vũ trụ Big Bang.

P/s: à ờm, cái này mới chỉ là giả thiết của t thoi nhé.

Trần Ngọc Hàn Băng
Xem chi tiết
nguyen thi vang
22 tháng 9 2017 lúc 14:33

ĐỀ BÀI

Câu 1 : (3,0 điểm)

Trình bày đặc điểm ngành công nghiệp Bắc Mĩ?

Câu 2: (3,5 điểm)

Tại sao ở châu Đại Dương: các đảo và quần đảo có khí hậu nóng, ẩm và điều hòa nhưng đại bộ phận lục địa Ô-xtrây-li-a lại khô hạn?

Câu 3: (3,5 điểm)

Dựa vào 2 biểu đồ nhiệt đồ và lượng mưa sau: So sánh sự khác nhau về chế độ nhiệt và lượng mưa giữa khí hậu ôn đới lục địa và ôn đới hải dương?

Lionel Anh
Xem chi tiết
Hoàng Tấn Phúc
4 tháng 6 2018 lúc 8:34

A

Tick mình nha

Huỳnh Như
Xem chi tiết
diệu
Xem chi tiết
Pham Nana
Xem chi tiết
Trần Thị Kim Phượng
Xem chi tiết
son
30 tháng 12 2017 lúc 20:12

*Nguyên nhân làm cho miền Bắc ở độ cao trên 700m, còn miền Nam phải 1000m mới có khí hậu cận nhiệt đới gió mùa trên miền núi vì:

- Miền bắc nước ta nằm ở vĩ độ cao hơn miền Nam nên chịu sự ảnh hưởng nhiều hơn và mạnh hơn của gió mùa đông bắc, càng đi sâu xuống dưới gió mùa đông bắc sẽ càng suy yếu.

- Miền Nam chịu ảnh hưởng nhiều của biển đông lên độ ẩm của các khối khí qua biển tăng, mang lại cho miền Nam lượng mưa và độ ẩm lớn, đồng thời làm giảm tính chất khắc nghiệt của thời tiết lạnh khô trong mùa đông và làm dịu bớt thời tiết nóng bức trong mùa hạ.

- Miền Bắc chịu ít ảnh hưởng từ biển hơn miền Nam, và quanh năm có nhiệt độ tương đối cao và ẩm, nền khí hậu chịu ảnh hưởng từ lục địa Trung Hoa chuyển qua và mang tính chất khí hậu lục địa. Trong khi một phần khu vực Duyên hải lại chịu ảnh hưởng tính chất khí hậu cận nhiệt đới ấm và gió mùa ẩm từ đất liền.

ngân trần ngọc thảo
Xem chi tiết
chu thị ánh nguyệt
21 tháng 12 2017 lúc 21:19

Vì : * Đk tự nhiên
Do điều kiện khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm
Diện tích đất khá bằng phẳng nhiều phù sa bồi đắp , màu mỡ , nguồn nước dồi dào

* KT _ Xh

Độ dân cư tập trung đông đú ở 2 vùng Cu = này nên ngồn lao động dồi dào, ngoài ra còn tiêu thụ nhiều lương thực nên để đảm bảo đủ lương thực nên đã sx lúa nước

Cẩm Vân
Xem chi tiết
Thảo Phương
27 tháng 12 2017 lúc 10:16

a) Địa hình và sông ngòi
-Phần đất liền của Đông Á chiếm tới 83.7% diện tích lãnh thổ. Đây là một bộ phận có điều kiện tự nhiên rất đa dạng.
Ở đây có các hệ thống núi, sơn nguyên cao, hiểm trở và các bồn địa rộng phân bố ở nửa phía tây Trung Quốc. Nhiều núi cao có băng hà bao phủ quanh năm, là nơi bắt nguồn của nhiều sông lớn.
Các vùng đối, núi thấp và các đồng bằng rộng, bằng phẳng, phân bố ở phía đông Trung Quốc và bán đảo Triều Tiên.
Phần đất liền của Đông Á có ba con sông lớn là A-mua, Hoàng Hà và Trường Giang. Sông A-mua chảy ở rìa phía bắc khu vực, đoạn trung lưu làm thành ranh giới tự nhiên giữa Trung Quốc và Liên bang Nga. Hoàng Hà và Trường Giang đều bắt nguồn trên sơn nguyên Tây Tạng, chảy về phía đông rồi đổ ra Hoàng Hà và biển Hoa Đông, ở hạ lưu, các sông bồi đắp thành những đồng bằng rộng, màu mỡ. Nguồn cung cấp nước của hai sông đều do băng tuyết tan và mưa gió mùa vào mùa hạ. Các sông có lũ lớn vào cuối hạ, đầu thu và cạn vào đông xuân. Tuy nhiên Hoàng Hà có chế độ thất thường, trước đây vào mùa hạ hay có lụt lớn gây thiệt hại cho mùa màng và đời sống nhân dân.
- Phần hải đảo nằm trong "vành đai lửa Thái Bình Dương". Đây là miền núi trẻ thường có động đất và núi lửa hoạt động mạnh gây tai họa lớn cho nhân dân. Ở Nhật Bản, các núi cao phần lớn là núi lửa.
b) Khí hậu và cảnh quan
Ở Đông Á, nửa phía đông phần đất liền và phần hải đảo trong một năm có hai mùa gió khác nhau. Mùa đông có gió mùa tây bắc, thời tiết khô và lạnh.
Riêng ở Nhật Bản, do gió tây bắc đi qua biển nên vẫn có mưa.
Về mùa hạ có gió mùa đông nam từ biển vào, thời tiết mát, ẩm và mưa nhiều.
Nhờ khi hậu ẩm, nửa phía đông Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên và phần hải đảo có rừng bao phủ. Ngày nay phần lớn rừng đã bị con người khai phá, diện tích rừng còn lại rất ít.
Nửa phía tây phần đất liền (tức Tây Trung Quốc) do vị tri nằm sâu trong nội địa, gió mùa từ biển không xâm nhập vào được, khí hậu quanh năm khổ hạn, cảnh quan chủ yếu là thảo nguyên khô, bán hoang mạc và hoang mạc.



Mai Trinh Trinh
Xem chi tiết
Giang
20 tháng 3 2018 lúc 18:09

Trả lời:

-Các tập đoàn cây, con được phân bố phù hợp với các vùng sinh thái nông nghiệp.

-Cơ cấu mùa vụ có những thay đổi quan trọng, với các giống cây ngắn ngày, chịu được sâu bệnh và có thể thu hoạch trước mùa bão, lụt hay hạn hán.

-Tính mùa vụ được khai thác tốt hơn nhờ đẩy mạnh hoạt động vận tải, áp dụng rộng rãi công nghiệp chế biến và bảo quản nông sản. Việc trao đổi nông sản giữa các vùng, nhất là giữa các tỉnh phía bắc và các tỉnh phía nam nhờ thế mà ngày càng mở rộng và có hiệu quả.

-Đẩy mạnh sản xuất nông sản xuất khẩu (gạo, cà phê, cao su, hoa quả…) là phương hướng quan trọng để phát huy thế mạnh của nông nghiệp nhiệt đới.