Di truyền học cấp độ phân tử

Hỏi đáp

Trần Trang
Xem chi tiết
Võ Kiều Thơ
18 tháng 10 2016 lúc 21:20

-Do gen quy dinh benh nam tren X khong alen tuong ung tren Y nen nguoi phu nu binh thuong (X^AX^-) co bo bi mu mau (X^aY) co kieu gen X^AX^a. Nguoi chong binh thuong co kieu gen X^AY

 P:   X^AX^a            x               X^AY

a) 1/4                 b) o%( Cap vo chong nay khong sinh dc con gai bi mu mau)

Vy Nguyễn
Xem chi tiết
Hà Ngân Hà
19 tháng 10 2016 lúc 16:50

l = 34*105 Å => N = 34*105*2/3,4 = 2*106 (nu)

M = N*300 = 2*106 *300 = 6*108 (đvC)

A + G = 50%A = 20% = 20%* 2*106 = 4*105 nu = TG = 30% = 30%*2*106 = 6*105 nu = X

H = 2A + 3G = 2*4*105 + 3*6*105 = 2,6*106 (lk)

Hà Chi
18 tháng 10 2016 lúc 22:26

n=(34*10^5):3.4*2=2*10^6

A=30%*(2*10^6)=6*10^5

SUY RA: G= ((2*10^6)-2*A)\2=4*10^5

M=2*10^6*300

H= 2A+3G

Kim Tuyến
Xem chi tiết
Đoàn Thị Linh Chi
4 tháng 11 2016 lúc 20:40

đề pài là j z pn?

Bóng Ma
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
11 tháng 11 2016 lúc 21:12

Đột biến soma: Đột biến xảy ra ở tế bào sinh dưỡng, từ một tế bào bị đột biến thông qua nguyên phân nó được nhân lên thành mô, có thể di truyền bằng sinh sản sinh dưỡng. Nếu đó đột biến gen trội sẽ được biểu hiện thành một phần của cơ thể, gọi "thể khảm"

Phương Trâm
11 tháng 11 2016 lúc 21:57

Khảm trong cấu trúc màng không thể gọi là thể,gọi là mô hình hoặc cấu trúc bạn ạ.
(thể khảm là thể có sự biểu hiện đb xôma ở chỉ 1 phần cơ thể)
Khảm có thể hiểu là các phần khác với cấu trúc nền đính trên nền.
Ở màng TB thì khảm biếu hiện ở 3 yếu tố:
Protein màng(kênh v/s,bơm ion...)
Colesteron(TB ĐV)
Glicoprotein(thụ thể)
Một số ý kiến cho rằng cả sợi tubulin trong cấu trúc khung xương TB cũng tính là khảm vào lớp kép Photpholipit

Bình Trần Thị
11 tháng 11 2016 lúc 21:59

trên một thể đột biến có 2 hoặc nhiều kiểu gen khác nhau thì thể đột biến đó là thể khảm và được phát sinh trong nguyên phân

tranvulinh
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
14 tháng 11 2016 lúc 17:38

trong nhân là mạch kép, mạch thẳng, chứa gen quy định hầu hết các tính trạng của cơ thể
ngoài nhân là kép vòng. chứa 1 số gen, có nguồn gốc từ vi khuẩn

ADN ngoài nhân thường di truyền theo dòng mẹ
ADN trong nhân di truyền phụ thuộc cả mẹ và bố

tranvulinh
Xem chi tiết
Quốc Đạt
14 tháng 11 2016 lúc 15:04

Giống nhau:
-Cả 3 cơ chế đều tổng hợp theo trình tự các nu trên mạch khuôn của ADN.
-Quá trình tổng hợp đều cần đến nguyên liệu, enzim xúc tác và năng lượng ATP
-Chiều tổng hợp luôn là 3' → 5'
-Các nuclêotit luôn lắp ráp theo NTBS

Khác nhau:
-----Cơ chế tự sao-----
-Nguyên liệu tổng hợp là các nuclêotit A,T,G,X
-Nguyên tắc bổ sung: A-T và G-X
-Diễn ra trên cả 2 mạch đơn của ADN theo chiều ngược nhau.
-Enzim tham gia tổng hợp lad ADN-polimeraza
-Cơ chế tổng hợp: Theo chiều 3' → 5' các nu tự do trong môi trường lần lượt đến lắp ráp với các nu trên mạch khuôn theo NTBS và hình thành liên kết hiđrô.
-Nguyên tắc tổng hợp: NTBS và nguyên tắc bán bảo toàn.
-Kết quả: mỗi lần tự sao tạo nên 2 phân tử ADN con giống nhau và giống hệt ADN mẹ.
-Ý nghĩa: là cơ sở hình thành NST kép đảm bảo cho các cơ chế nguyên phân giảm phân xảy ra bình thường, thông tin di truyền được ổn định qua các thế hệ tế bào và cơ thể.

Quốc Đạt
14 tháng 11 2016 lúc 14:49

-Nguyên liệu tổng hợp là các nuclêotit A,T,G,X
-Nguyên tắc bổ sung: A-T và G-X
-Diễn ra trên cả 2 mạch đơn của ADN theo chiều ngược nhau.
-Enzim tham gia tổng hợp lad ADN-polimeraza
-Cơ chế tổng hợp: Theo chiều 3' → 5' các nu tự do trong môi trường lần lượt đến lắp ráp với các nu trên mạch khuôn theo NTBS và hình thành liên kết hiđrô.
-Nguyên tắc tổng hợp: NTBS và nguyên tắc bán bảo toàn.
-Kết quả: mỗi lần tự sao tạo nên 2 phân tử ADN con giống nhau và giống hệt ADN mẹ.
-Ý nghĩa: là cơ sở hình thành NST kép đảm bảo cho các cơ chế nguyên phân giảm phân xảy ra bình thường, thông tin di truyền được ổn định qua các thế hệ tế bào và cơ thể.

Bình Trần Thị
14 tháng 11 2016 lúc 17:37
Giống nhau:
-Cả 3 cơ chế đều tổng hợp theo trình tự các nu trên mạch khuôn của ADN.
-Quá trình tổng hợp đều cần đến nguyên liệu, enzim xúc tác và năng lượng ATP
-Chiều tổng hợp luôn là 3' → 5'
-Các nuclêotit luôn lắp ráp theo nguyên tắc bổ sung .
-----------------------------
Khác nhau:
-----Cơ chế tự sao-----
-Nguyên liệu tổng hợp là các nuclêotit A,T,G,X
-Nguyên tắc bổ sung: A-T và G-X
-Diễn ra trên cả 2 mạch đơn của ADN theo chiều ngược nhau.
-Enzim tham gia tổng hợp lad ADN-polimeraza
-Cơ chế tổng hợp: Theo chiều 3' → 5' các nu tự do trong môi trường lần lượt đến lắp ráp với các nu trên mạch khuôn theo NTBS và hình thành liên kết hiđrô.
-Nguyên tắc tổng hợp: NTBS và nguyên tắc bán bảo toàn.
-Kết quả: mỗi lần tự sao tạo nên 2 phân tử ADN con giống nhau và giống hệt ADN mẹ.
-Ý nghĩa: là cơ sở hình thành NST kép đảm bảo cho các cơ chế nguyên phân giảm phân xảy ra bình thường, thông tin di truyền được ổn định qua các thế hệ tế bào và cơ thể.

--------Cơ chế sao mã-------
-Nguyên liệu tổng hợp là các ribônu A,U,G,X
-Nguyên tắc bổ sung: A-U, T-A và G-X
-Diễn ra trên mạch đơn có chiều 3' → 5' và tổng hợp theo chiều từ 3' → 5'
-Enzim tham gia tổng hợp là: ARN-polimeraza
-Cơ chế tổng hợp: Theo chiều 3' → 5' các ribônu tự do trong môi trường lần lượt đến tiếp xúc với các nu trên mạch khuôn theo
nguyên tắc bổ sung, sau đó phân tử ARN sẽ tách ra và cắt bỏ những đoạn vô nghĩa để hình thành phân tử ARN hoàn chỉnh
-Nguyên tắc tổng hợp;
nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo toàn.
-Kết quả: Mỗi lần tổng hợp tạo ra 1 phân tử ARN với trình tự các ribônu xác định theo trình tự mạch khuôn.
-Ý nghĩa: Là cơ sở đảm bảo cho gen cấu trúc tổng hợp nên prôtêin dựa trên thông tin di truyền của chúng.

-------Cơ chế giải mã-----------
-Nguyên liệu tổng hợp: các axit amin
-Nguyên tắc bổ sung: A-U, G-X
-Diễn ra theo chiều từ 3' → 5' trên phân tử mARN với sự tham gia của các tARN và rARN.
-Enzim tham gia: enzim ARN-polimeraza và các enzim đặc hiệu chỉ tham gia tổng hợp 1 loại prôtêin nhất định
-Cơ chế tổng hợp: Riboxôm nhận biết mARN nhờ mã mở đầu tổng hợp nên axit amin đầu tiên là Met, sau đó các tARN lần lượt vận chuyển các bộ ba đối mã và axit amin tương ứng đến lắp ráp theo
nguyên tắc bổ sung, quá trình này diễn ra đến bộ ba kết thúc thì dừng lại, có tác nhân giải phóng đến ráp với bộ ba cuối cùng và kết thúc quá trình giải mã.
-Nguyên tắc tổng hợp;
nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bộ ba.
-Kết quả; Mỗi lần tổng hợp tạo ra nhiều phân tử prôtêin vì trong 1 lần tổng hợp có rất nhiều riboxôm trượt cùng lúc trong quá trình tổng hợp vì vậy tạo nên nhiều phân tử prôtêin cùng lúc.
-ý nghĩa: tổng hợp nên prôtêin tham gia các phản ứng sinh hóa và cấu trúc nên cơ thể, tương tác với môi trường hình thành tính trạng.
  
hien ngo
Xem chi tiết
Đặng Thu Trang
2 tháng 12 2016 lúc 20:07

Do F2 chỉ xuất hiện hoa đỏ, vàng

=> Đỏ + vàng = 100%

Hiệu = 12.5%=> Tỉ lệ 2 loại hoa là 56.25% : 43.75%= 9/16: 7/16

=> Phép lai 1 tính trạng cho 16 tổ hợp=> có hiện tượng tương tác gen kiểu bổ trợ

Nguyen Ngoc
Xem chi tiết
Bùi Mạnh Dũng
15 tháng 12 2016 lúc 17:16

theo mình là đáp án C

Hoa Anh Đào
Xem chi tiết
Bùi Mạnh Dũng
15 tháng 12 2016 lúc 17:00

Đáp án C .bạn lưu ý rằng. đột biến thay thế một cặp nu còn được gọi là đột biến nguyên khung.Còn các đột biến như mất ,thêm 1 cặp nu gọi là đột biến dịch khung